Công nghệ sinh học nhiều năm trở lại đây đã có bước tiến vượt bậc, từ nhân bản cừu Dolly hay thiết lập trình tự bản đồ gene cho loài người. Nhưng kể từ khi được tiếp thêm sức mạnh của ngành công nghiệp máy tính, các công ty biotech mới bắt đầu bùng nổ. Tiếp tục đọc “Công nghệ sinh học gõ cửa Việt Nam”
Tag: Công nghệ sinh học
‘Sức khỏe’ giới khoa học nông nghiệp – 3 bài
- ‘Sức khỏe’ giới khoa học nông nghiệp: Bài 1 – Thủ tục, giấy tờ cao hơn ông chủ nhiệm đề tài
- ‘Sức khỏe’ giới khoa học nông nghiệp: Bài 2 – Đời sống nhà khoa học chỉ hơn được mỗi nông dân
- ‘Sức khỏe’ giới khoa học nông nghiệp: Bài 3 – Chảy máu chất xám ở một Viện lẫy lừng
![]() |
Đội ngũ nghiên cứu trẻ của Viện Cây lương thực |
***
‘Sức khỏe’ giới khoa học nông nghiệp: Bài 1 – Thủ tục, giấy tờ cao hơn ông chủ nhiệm đề tài
12/03/2019, 11:17 (GMT+7)Nuôi sống một đất nước gần 100 triệu dân, xuất khẩu nông sản hơn 40 tỉ USD/năm, ước tính khoa học ngành nông đóng góp ít nhất 30% vào sự phát triển của nông nghiệp.
Nhưng đời sống và chất lượng nghiên cứu của giới khoa học hiện nay ra sao, cơ chế nào đang bó buộc họ?
NNVN đã tiến hành cuộc tổng kiểm tra “sức khỏe” của một số viện nghiên cứu để làm rõ vấn đề này… Tiếp tục đọc “‘Sức khỏe’ giới khoa học nông nghiệp – 3 bài”
FAO official: GMOs not needed but we should be open to biotechnologies
euractive_The requirements of food production can be met without GMOs but we should not eliminate the broader benefits that biotechnologies can provide, Daniel Gustafson, a senior United Nations official, told EURACTIV.com in an interview. Tiếp tục đọc “FAO official: GMOs not needed but we should be open to biotechnologies”
Vừa mặc đẹp, vừa cứu Trái đất
TTCT– Theo một báo cáo năm 2015 của trang web môi trường Ecowatch, thời trang là ngành công nghiệp gây ô nhiễm thứ hai thế giới sau dầu khí.
![]() |
Vải làm từ vỏ cam |
Không hiển hiện như những nhà máy xả khói đen vào không khí, ngành thời trang thực sự gây ra nhiều tác động tiêu cực đến môi trường “sau hậu trường”, khiến nhiều người không nhận ra cách mình ăn mặc cũng gây hại cho Trái đất.
Đòi hỏi quần áo cũng phải thân thiện với môi trường ngày càng bức thiết khi xu hướng fast fashion, hay thời trang “mì ăn liền” ngày càng phổ biến. Fast fashion là xu hướng sản xuất quần áo cập nhật những mẫu thiết kế thời thượng nhất nhưng bán với giá bình dân. Tiếp tục đọc “Vừa mặc đẹp, vừa cứu Trái đất”
Sử dụng công nghệ sáng tạo cho kết quả nhanh hơn và ứng phó nhanh hơn
FAO– 09/05/2017 Nhanh chóng xác định và nhận dạng vi rút ngay tại nguồn là bước đầu tiên trong việc ứng phó nhanh và thông minh khi có dịch bệnh bùng phát. Với số lượng các ca nhiễm cúm A (H7N9) ở người và động vật tại Trung Quốc đang gia tăng nhanh chóng, nhằm ngăn chặn vi rút này xâm nhập vào Việt Nam và giảm thiểu các tác động của chúng, điều hết sức quan trọng đối với Việt Nam là cần phải nhanh chóng giám sát và phát hiện sự xuất hiện của vi rút bất thường . Tiếp tục đọc “Sử dụng công nghệ sáng tạo cho kết quả nhanh hơn và ứng phó nhanh hơn”
Nghiên cứu: Bắp ngô thường và biến đổi gen ‘cơ bản là không tương đồng’
TT – 26 February, 2017
Các nhà nghiên cứu gần đây đã phát hiện rằng một loại bắp ngô biến đổi gen nhằm chịu được thuốc diệt cỏ glyphosate (được cho là có nguy cơ gây ung thư cao) có sự khác biệt đáng kể về phân tử so với loại bắp ngô truyền thống.

Phương pháp đánh giá ‘Tương đồng Cơ bản’
Năm 1993, Tổ chức OECD đưa ra một báo cáo có tên “Đánh giá an toàn của thực phẩm có nguồn gốc công nghệ sinh học hiện đại”, trong đó thuật ngữ ‘Tương đồng Cơ bản’ lần đầu được sử dụng để đánh giá thực phẩm biến đổi gen. Tiếp tục đọc “Nghiên cứu: Bắp ngô thường và biến đổi gen ‘cơ bản là không tương đồng’”
Hướng dẫn về đạo đức trong nghiên cứu Y sinh học
THYH – Gần đây, nhiều thành tựu nổi bật trong nghiên cứu công nghệ y sinh học đã hứa hẹn tạo ra những phương pháp chẩn đoán và điều trị hữu hiệu cho con người. Tuy nhiên, việc thử nghiệm những phương pháp mới này trên người đòi hỏi phải có những qui định chặt chẽ về đạo đức nghiên cứu nhằm đảm bảo an toàn tối đa cho đối tượng tham gia nghiên cứu. Ở Việt Nam, cùng với xu thế phát triển của khoa học công nghệ trên thế giới, nhu cầu nghiên cứu ứng dụng các phát minh công nghệ y sinh học ngày càng tăng, trong khi đó hành lang pháp lý cho các loại nghiên cứu này còn rất hạn chế. Tình hình trên đặt ra nhu cầu cấp bách cần có những hướng dẫn về đạo đức trong nghiên cứu y sinh học để bảo vệ tốt hơn quyền lợi và sức khỏe của đối tượng tham gia nghiên cứu.
(nhấp chuột vào hình để đọc) Tiếp tục đọc “Hướng dẫn về đạo đức trong nghiên cứu Y sinh học”
Hiệp định TPP: “Đòn chí mạng” đối với ngành công nghệ sinh học
TVPL – Hiệp định TPP đề xuất cắt giảm thời gian độc quyền cho các loại thuốc sinh học. Ngành dược không hề vui mừng vì điều này.
Mỹ và 11 quốc gia Thái Bình Dương đã đạt được thỏa thuận lịch sử thúc đẩy tự do hóa thương mại giữa các quốc gia thành viên. Tuy là tin tốt với nhiều ngành, nhưng đối với công nghệ sinh học, Hiệp định TPP lại là một đòn chí mạng. Tiếp tục đọc “Hiệp định TPP: “Đòn chí mạng” đối với ngành công nghệ sinh học”
Tác động của Hiệp định thương mại tự do Thái Lan – EU lên giống cây trồng, đa dạng sinh học và an ninh lương thực
HN – Được viết ngày Thứ ba, 22 Tháng 9 2015 04:17
Nếu Thái Lan chấp nhận các điều khoản về sở hữu trí tuệ đang đàm phán theo Hiệp định thương mại tự do với EU, Thái Lan sẽ phải sửa đổi Đạo luật bảo vệ giống cây trồng năm 1999 để phù hợp hơn với Công ước UPOV 1991. Điều này có thể tác động đến người nông dân, sự đa dạng sinh học và an ninh lương thực, cụ thể như sau: Tiếp tục đọc “Tác động của Hiệp định thương mại tự do Thái Lan – EU lên giống cây trồng, đa dạng sinh học và an ninh lương thực”
Chỉnh sửa gen, quyền năng đáng sợ
TTCT – Năng lực chỉnh sửa “mã của sự sống” đã trao cho con người thứ quyền lực chưa từng có đối với thế giới tự nhiên. Nhưng câu hỏi được nhiều người đặt ra là liệu chúng ta có nên sử dụng nó?
![]() |
Một con khỉ sinh ra từ phôi thai được chỉnh sửa bằng CRISPR -National Geographic |
Cần nghiên cứu và sáng tạo nhiều hơn để tạo động lực tăng trưởng bền vững ở Việt Nam
WB – 19 Tháng 5 Năm 2014
Trang này bằng English
Victoria Kwakwa, Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam
Gần đây, khi đến thăm Viện Công nghệ sinh học ở Hà Nội, tôi mới biết rằng các loại vi khuẩn cư trú trong ruột của mối có thể giúp biến xen-lu-lô thành nguồn năng lượng – một công nghệ xanh và bền vững góp phần xóa nghèo ở Việt Nam. Điều này thật đặc biệt.
Tiếp tục đọc “Cần nghiên cứu và sáng tạo nhiều hơn để tạo động lực tăng trưởng bền vững ở Việt Nam”
Điều trị đái tháo đường thành công là nhờ công nghệ biến đổi gen
***
DT – Những ngày qua, vấn đề sinh vật biến đổi gen (GMO) đang thu hút sự quan tâm của xã hội. Hai loại thực phẩm biến đổi gen được bàn tán nhiều nhất là đậu nành và bắp (ngô). Trong khi đó, để đủ insulin điều trị đái tháo đường, y học đang phải nhờ vào công nghệ biến đổi gen.
Tiếp tục đọc “Điều trị đái tháo đường thành công là nhờ công nghệ biến đổi gen”
Giống keo lai nuôi cấy mô: Cuộc “đại cách mạng” của ngành lâm nghiệp
TRẦN HÒE Thứ Năm, ngày 06/08/2015 06:15 AM (GMT+7)

Tiếp tục đọc “Giống keo lai nuôi cấy mô: Cuộc “đại cách mạng” của ngành lâm nghiệp”
Công nghệ tẩy độc đất nhiễm nặng chất diệt cỏ/dioxin bằng phân hủy sinh học
21/7/2010 16:34.
VAST – Từ năm 1999 đến năm 2009, các nhà khoa học Viện Công nghệ Sinh học, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam đã nghiên cứu một số công nghệ để tẩy độc đất nhiễm nặng chất diệt cỏ/dioxin bằng phân hủy sinh học (bioremediation) ở căn cứ quân sự của Mỹ nguỵ cũ tại Đà Nẵng. Kết quả cho thấy ở các qui mô phòng thí nghiệm đến pilot hiện trường từ 0,5 – 100 m3 hiệu quả khử độc đạt từ 40 – 100 pgTEQ/ ngày.
Thi công xử lý ô nhiễm dioxin tại Đà Nẵng Tiếp tục đọc “Công nghệ tẩy độc đất nhiễm nặng chất diệt cỏ/dioxin bằng phân hủy sinh học”
Sáng tạo vì cộng đồng: Sẽ có bò vô tính đầu tiên ở Việt Nam
05:25 AM – 13/02/2016 TNO
Giáo sư Thuận (giữa) và các sinh viên – Ảnh: Nhân vật cung cấp
Tiến sĩ Nguyễn Văn Thuận, Trưởng phòng thí nghiệm Tái lập chương trình tế bào, Trường đại học Quốc tế – ĐHQG TP.HCM và cộng sự đang từng bước chuẩn bị cho sự ra đời của một chú bò nhân bản vô tính đầu tiên của Việt Nam. Tiếp tục đọc “Sáng tạo vì cộng đồng: Sẽ có bò vô tính đầu tiên ở Việt Nam”