China’s corporate debts

See more: STATE-OWNED FIRMS BEHIND CHINA’S CORPORATE DEBT

qz.com

Published October 28, 2021Last updated July 21, 2022

China has a massive amount of corporate debt. At $27 trillion, it boasts a debt-to-GDP ratio of 159%, almost 60% higher than the global rate and nearly twice that of the US, according to research published this month by S&P Global Ratings.

“China’s growth has been largely driven by two contours: One is credit, and the other is carbon,” says Eunice Tan, one of the report’s lead authors and head of credit research for S&P Global Ratings’ Asia-Pacific region.

Beijing now wants to tame both those economic engines—credit and carbon—while maintaining stability and control, and while continuing to hit GDP growth targets. On the carbon front, it has released a high-level policy framework outlining a path to peaking carbon emissions by 2030. On the credit front, the central bank has sought to tame debt in the property sector and shield banks from exposure to troubled developers.

Tiếp tục đọc “China’s corporate debts”

Evergrande: the end of China’s property boom

Evergrande: the end of China’s property boom | FT Film

Financial Times – 10-3-2022

The rapid expansion of China’s property sector was powered by a great migration from the farms to the cities – and built on cheap credit. The FT tells the story of Evergrande, the most indebted property developer in the world, which now stands on the brink of collapse. It’s a story that changes the outlook for China’s position as the locomotive of global economic growth. But is this China’s Lehman Brothers moment? Read more at https://on.ft.com/3tNHO0j

How will China’s SOE reform fare with three-year action?

Xinhuanet.com

 

— Central authorities deem the 2020-2022 period a “crucial stage” for SOE reform. Making the state-owned economy more competitive, innovative and resistant to risks is among the major goals they have in mind.
— The transition into modern enterprises is imperative as China continues to level the playing field, creating a fairer competition environment. Key industries, such as energy, railway, automobile, telecommunications and public utilities, have been gradually opened for private and foreign investment.
— Regulators are giving SOE executives more autonomy in making corporate decisions, including drafting annual investment schemes, arranging mixed-ownership reform of subsidiaries, and issuing short-term bonds.

by Xinhua writers Wang Xiuqiong, Zhao Yang, Wang Xi

BEIJING, Jan. 29 (Xinhua) — As a three-year action plan kicks reform into high gear, changes are gathering steam to remold China’s state-owned enterprises (SOEs) — the country’s economic backbone.
The 2020-2022 action plan, part of the decades-long efforts to transform SOEs into competitive, modern enterprises, is expected to leave a strong mark on the world’s second-largest economy.

Tiếp tục đọc “How will China’s SOE reform fare with three-year action?”

Trung Quốc ưu tiên gỡ “quả bom nợ” 30 ngàn tỉ đô

Thái Hà Thứ Năm,  1/3/2018, 00:15 

(TBKTSG Online) – Đi một vòng quanh đặc khu kinh tế Tân Hải ở Thiên Tân, cách Bắc Kinh một giờ chạy xe hơi, bạn sẽ thấy những tòa nhà chưa hoàn chỉnh nằm kế những tòa nhà dang dở khác, những mặt tiền trống rỗng với nước sơn đen gạch chéo cửa ra vào.

“Đại gia” bảo hiểm Anbang và vấn đề nợ của Trung Quốc
Bảo hiểm Anbang Trung Quốc lại mua công ty FIDEA của Bỉ
Anbang tiếp tục thách thức Marriott trong vụ mua lại Starwood


Những tòa nhà mọc lên, phát triển nóng, kéo theo khoản nợ 30.000 tỉ đô la mà trong đó có các khoản nợ lớn của các công ty nhà nước của Trung Quốc. Tiếp tục đọc “Trung Quốc ưu tiên gỡ “quả bom nợ” 30 ngàn tỉ đô”

Trung Quốc xuất khẩu nợ, Việt Nam có ảnh hưởng?

TS. Phạm Sỹ Thành (*)Thứ Bảy,  2/12/2017, 09:06 
Để giải quyết gánh nặng dư thừa sản lượng và tỷ lệ nợ gia tăng của các doanh nghiệp trong nước, Trung Quốc đã đẩy mạnh các sáng kiến kinh tế đối ngoại, thúc giục các nước phối hợp với Trung Quốc để xây dựng các mô hình hợp tác kinh tế chưa từng có tiền lệ. Ảnh: Internet

(TBKTSG) – Theo một báo cáo của J.P. Morgan tháng 9-2017, tổng nợ của Trung Quốc tương đương 289% GDP, tức là khoảng 30.000 tỉ đô la Mỹ, tăng gần 30 điểm phần trăm so với năm 2015 (260% GDP). Điều đáng nói là sau các chính sách kích thích kinh tế để chống chọi với khủng hoảng tài chính toàn cầu, tỷ lệ này đã tăng gấp đôi chỉ trong vòng chín năm (năm 2008 là 141,3% GDP), bằng với mức tăng trưởng kinh tế. Ngân hàng đầu tư đa quốc gia Goldman Sachs cho rằng sẽ mất khoảng nửa thập kỷ để ổn định tỷ lệ này. Hãng S&P Global Ratings hôm 29-9-2017 cảnh báo tổng nợ Trung Quốc có thể tăng đến 46.000 tỉ đô la Mỹ vào năm 2021.

Tiếp tục đọc “Trung Quốc xuất khẩu nợ, Việt Nam có ảnh hưởng?”

Bản đồ thế giới của bá quyền Trung Quốc

  • STEVEN W. MOSHER
  • VHNA – Thứ sáu, 12 Tháng 9 2014 06:06

Lời Người Dịch:

Bài dịch dưới đây là một Chương trong quyển sách nhan đề Bá Chủ: Kế Hoạch Của Trung Quốc Để Thống Trị Á Châu và Thế Giới, xuất bản năm 2000, và được Dân Biểu Quốc Hội Hoa Kỳ Dana Rohrabacher đánh giá là “có giá trị hơn cả các sự thuyết trình của Cơ Quan Tình Báo Trung Ương (CIA)”. Tiếp tục đọc “Bản đồ thế giới của bá quyền Trung Quốc”

Một số tình hình Trung Quốc gần đây (1)

Hiện trường kinh hoàng sau 2 vụ nổ tại TP Thiên Tân, Trung Quốc. BĐV

  • MỘC MÃO ĐIỀN
  • VHNA – Chủ nhật, 03 Tháng 1 2016 20:55

Từ ngày xẩy ra vụ nổ lớn ở Thiên Tân đến nay, nhiều vấn đề ở tầng sâu về chính trị, kinh tế, quân sự, xã hội của Trung Quốc ngày càng được phơi bày rõ dần. Tiếp tục đọc “Một số tình hình Trung Quốc gần đây (1)”

Thị trường thép thế giới: Tương lai không sáng sủa

Huỳnh Hoa – Thứ Bảy,  17/9/2016, 11:00 (GMT+7)

Một nhà máy thép tại Đường Sơn, Hà Bắc, Trung Quốc đã đóng cửa và chuyển đi nơi khác vì thua lỗ. Ảnh: GettyImages

(TBKTSG) – Lần đầu tiên trong lịch sử, biến động của một mặt hàng (thép) lại trở thành đề tài nổi bật tại một hội nghị thượng đỉnh, vốn chỉ thảo luận những vấn đề hết sức vĩ mô: hội nghị G-20 tại Hàng Châu, Trung Quốc vừa diễn ra cuối tuần trước.

Tiếp tục đọc “Thị trường thép thế giới: Tương lai không sáng sủa”

Hệ lụy Trung Quốc vươn ra toàn cầu – 3 kỳ

  • Kỳ 1: Tăng cường bành trướng
  • Kỳ 2: Nhà nước hà hơi tiếp sức
  • Kỳ 3: Xu thế đối đầu thế giới
Nhiều doanh nghiệp lớn của Trung Quốc được khuyến khích đầu tư ra nước ngoài.

***

SGĐT – LTS: Trong nhiều thập niên qua, Trung Quốc đã nổi lên như một cường quốc về đầu tư toàn cầu. Gần đây, nước này cũng trở thành một nguồn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài (outward foreign direct investment – OFDI) tăng vọt, vào cả thị trường đang phát triển và phát triển. Cũng từ đó, Trung Quốc, đã chuyển đổi từ một nước xuất khẩu hàng hóa lớn sang một nước xuất khẩu vốn lớn. Hệ quả bức tranh kinh tế toàn cầu sẽ diễn biến ra sao? Tiếp tục đọc “Hệ lụy Trung Quốc vươn ra toàn cầu – 3 kỳ”

BRICS: Kỳ vọng và ảo mộng – 2 kỳ

  • K1: Giấc mơ BRIC
  • K2: Mãi là giấc mơ?


Lãnh đạo các nước BRICS tại một cuộc họp thượng đỉnh.

***

K1: Giấc mơ BRIC

(ĐTTCO) – Tháng 9 năm nay đánh dấu tròn 10 năm bộ trưởng ngoại giao các nước BRIC (Brazil, Nga, Ấn Độ và Trung Quốc) họp mặt lần đầu tiên, mở màn cho các cuộc họp cấp cao sau đó của khối này. Khối này ra đời với những kỳ vọng rất lớn từ chính các thành viên lẫn những nhà đầu tư quốc tế, tuy nhiên liệu kỳ vọng đó đang thành hình, hay dần biến thành ảo mộng? Tiếp tục đọc “BRICS: Kỳ vọng và ảo mộng – 2 kỳ”