Phụ nữ trong khoa học: Những góc nhìn

TS – 07/03/2018 08:00 – Ann Hibner Koblitz*

Gần như tất cả các nền văn hóa trên thế giới đều có những nữ khoa học, nữ bác sĩ và nhà phát minh nữ nhưng vì nhiều lí do, tên tuổi của những người phụ nữ này vẫn bị khuất lấp hoặc không được ghi nhận. Đến thời kì “làn sóng nữ quyền lần thứ hai” trỗi dậy vào giữa những năm 1960 đến cuối những năm 1980, những nhà sử học theo chủ nghĩa nữ quyền đã khôi phục lại tên của vô vàn những người phụ nữ vĩ đại trong quá khứ, bao gồm các nhà khoa học và phát minh nữ. Những học giả này đã thách thức các định kiến giới trong những trang sử của hàng thế kỉ đã xóa đi những đóng góp của người phụ nữ trong rất nhiều lĩnh vực bởi các nhà sử học nam.


Nhà toán học Miryam Mirakhani. Ở Iran, quê hương cô, nghiên cứu toán học được coi là một nghề nữ tính. Trong ảnh là bìa của một tờ báo ngày tại Iran vinh danh Mirakhani sau khi cô qua đời. Tiếp tục đọc “Phụ nữ trong khoa học: Những góc nhìn”

Lao động Nữ di cư ở khu vực Châu Á

spsn – 2015-09-03 08:16:06 

Những khó khăn và giải pháp hỗ trợ

Cùng với xu hướng di cư nói chung, di cư lao động Nữ tại khu vực Châu Á cũng ngày càng phát triển. Ngày càng nhiều phụ nữ Châu Á đi làm việc ở nước ngoài với mục đích chính nhằm có thu nhập cao hơn để giúp cải thiện cuộc sống gia đình và cũng để phát triển bản thân, cộng đồng và xã hội. Những quốc gia Châu Á có nhiều lao động Nữ đi làm việc ở nước ngoài có thể kể đến như Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh, Indonesia, Philippin, Việt Nam… Lao động Nữ Châu Á tới làm việc ở nhiều quốc gia khác nhau trên thế giới, trong đó những điểm đến chính là những nước phát triển ở khu vực Châu Á gồm các nước Trung Đông, Hongkong, Đài Loan, Hàn Quốc, với những nghành nghề đặc thù dành cho Nữ giới như giúp việc gia đình, điều dưỡng, hộ lý, công nhân nhà máy. Tiếp tục đọc “Lao động Nữ di cư ở khu vực Châu Á”

Đạo Thiên Chúa và Chủ nghĩa thực dân tại Việt Nam

image

Luận án Tiến Sĩ Quốc Gia Khoa Học Chính Trị Đại Học Paris.

“Truyền bá Thiên Chúa giáo, điều nầy đem lợi ích gì cho việc chiếm đất thuộc địa” . không một ai chối cải điều đó, trừ những người có thiên kiến…. Đức ông Guebriant, vị Tổng quản trị bề trên của phái bộ truyền giáo ngoại quốc tại Paris đã viết như thế trong tờ “Thông Tin” số ngày 25-1-1931 (1). Tiếp tục đọc “Đạo Thiên Chúa và Chủ nghĩa thực dân tại Việt Nam”

Bản đồ thế giới của bá quyền Trung Quốc

  • STEVEN W. MOSHER
  • VHNA – Thứ sáu, 12 Tháng 9 2014 06:06

Lời Người Dịch:

Bài dịch dưới đây là một Chương trong quyển sách nhan đề Bá Chủ: Kế Hoạch Của Trung Quốc Để Thống Trị Á Châu và Thế Giới, xuất bản năm 2000, và được Dân Biểu Quốc Hội Hoa Kỳ Dana Rohrabacher đánh giá là “có giá trị hơn cả các sự thuyết trình của Cơ Quan Tình Báo Trung Ương (CIA)”. Tiếp tục đọc “Bản đồ thế giới của bá quyền Trung Quốc”

Hàn Quốc – Gian nan đường dân chủ

  • CHIÊU VĂN
  • 06.11.2016, 14:37

TTCT – Bảng xếp hạng Chỉ số dân chủ mới nhất của Economist Intelligence Unit (EIU), công bố vào năm 2015, đánh giá Hàn Quốc là quốc gia dân chủ nhất ở châu Á, tính cả khu vực Trung Đông, Nam Á, Trung Á…, hạng 22 thế giới về các chỉ số dân chủ, với 7,97 điểm, trên cả Nhật Bản. Nhưng vụ bê bối của Tổng thống Park Geun Hye cho thấy hành trình đến với một nền dân chủ thật sự ở quốc gia này còn dài ra sao.

Hàn Quốc - Gian nan đường dân chủ
Bà Park cúi đầu xin lỗi quốc dân -japantimes.co.jp

Tiếp tục đọc “Hàn Quốc – Gian nan đường dân chủ”

Khoa học xã hội và sự thành bại của các quốc gia

Quốc gia hưng vong, thất phu hữu trách”
(Lời người xưa)

GS.TS. Hồ Sĩ Quý
Viện Thông tin Khoa học xã hội

VHĐ – Nhiều quốc gia thịnh vượng rồi suy vong, nguyên do tại đâu và điều đó là tất nhiên hay chỉ là may rủi… – câu hỏi này đã được đặt ra và được bàn luận từ hàng ngàn năm trước. Còn các quốc gia thất bại hay thành công – trong điều kiện chẳng mấy khác nhau mà có xã hội thì “hóa hổ, hóa rồng”, trong khi các quốc gia khác lại vẫn đói nghèo, lạc hậu – thì lại là vấn đề mới nảy sinh gần đây, thậm chí từ những năm rất đây. Khoa học xã hội gồm cả các khoa học nhân văn, với trình độ hiện đại của mình, đang cố gắng trả lời những câu hỏi này. Tiếp tục đọc “Khoa học xã hội và sự thành bại của các quốc gia”

Vĩnh biệt “xưởng mồ hôi”

Thái Bình – Chủ Nhật,  11/9/2016, 08:27 (GMT+7)

Hình ảnh những người thợ cắt vải thủ công đang lùi dần vào quá khứ khi công việc nhàm chán này được tự động hóa. Ảnh: Thành Hoa

(TBKTSG) – Trong hơn 30 năm qua, danh từ “xưởng mồ hôi” (sweatshop) gợi lên một hình ảnh rất đặc trưng: hàng ngàn công nhân châu Á với đồng lương thấp cặm cụi làm ra những sản phẩm quần áo, giày dép cho các thương hiệu thời trang nổi tiếng trong những xưởng may đông đúc và kém an toàn. Hình ảnh đó đã kích hoạt các chiến dịch tranh đấu cho nhân quyền, làm thay đổi cách thức mà các công ty lớn đặt nguồn hàng và cung cấp thông tin (thường không chính xác) cho các chính trị gia ở các nước giàu trong việc hoạch định chính sách thương mại.

Tiếp tục đọc “Vĩnh biệt “xưởng mồ hôi””

Chính sách Hướng Đông của Nga và tác động đối với Đông Nam Á và Biển Đông

NCBĐ – Thứ sáu, 29 Tháng 1 2016 07:45

Một năm trước khi Chính quyền Obama công bố chiến lược tái cân bằng sang châu Á, thì Tổng thống Vladimir Putin đã tuyên bố Nga sẽ “hướng Đông”. Điều gì thúc đẩy chính sách Hướng Đông của Putin và liệu kết quả có như mong đợi? Lập trường của Nga và tác động như thế nào đến tình hình Biển Đông?

Tiếp tục đọc “Chính sách Hướng Đông của Nga và tác động đối với Đông Nam Á và Biển Đông”

Về quan hệ Trung Quốc – ASEAN từ sau chiến tranh lạnh đến nay

Thứ hai, 11 Tháng 4 2016 17:32

(LLCT)Đông Nam Á là khu vực duy nhất để Trung Quốc thực hiện chiến lược ngoại giao của mình. Tuy nhiên, Đông Nam Á cũng có lợi thế kinh tế quan trọng đối với Mỹ và Nhật Bản, vì vậy khu vực này trở thành nơi cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn. 

Về quan hệ Trung Quốc - ASEAN từ sau chiến tranh lạnh đến nay

Tiếp tục đọc “Về quan hệ Trung Quốc – ASEAN từ sau chiến tranh lạnh đến nay”

Tại sao ASEAN là quan trọng?

HCC-WTO –  ngày Thứ năm, 11 Tháng 8 2016 07:34

asean 6

ASEAN đang ở ngã ba đường. Khi 2 gã khổng lồ là Trung Quốc và Ấn Độ đang thống trị trong các cuộc tranh luận về thế kỷ của châu Á, đôi khi Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á – ASEAN có thể bị bỏ qua. Nhưng điều này là không đúng. Tiếp tục đọc “Tại sao ASEAN là quan trọng?”

Brexit được xem là dấu hiệu mở đường cho “Thế kỷ châu Á”

LÊ MINH (TTXVN/VIETNAM+) LÚC : 13/07/16 20:55

(Nguồn: tribune.com.pk)

Các nhà phân tích cho rằng việc cử tri Anh bỏ phiếu rời khỏi Liên minh châu Âu (EU), và sự bất mãn ở các nước phương Tây khác đang được xem là dấu hiệu sẽ mở đường cho một “Thế kỷ châu Á,” với sự đi đầu của Trung Quốc và Ấn Độ. Tiếp tục đọc “Brexit được xem là dấu hiệu mở đường cho “Thế kỷ châu Á””