Quấy rối tình dục nơi công sở: Chỉ đùa thôi, làm gì mà căng?

Ngọc Ánh

Thứ hai, 19/07/2021 – 06:30

(Dân trí) – “Tôi rơi vào trạng thái trầm cảm khi đến công ty và không dám nói chuyện bị quấy rối với chồng. Tôi chỉ xóa nhanh những tin nhắn tục tĩu vì sợ bị hiểu lầm” – chị Đ.T.H. chia sẻ.

Phải chăng chỉ là… đùa vô hại?

Chị Đ.T.H (28 tuổi, trú tại Hà Nội) đang là nhân viên của một công ty trong lĩnh vực truyền thông. Chị đã kết hôn và có con gái hơn 3 tuổi.

Môi trường làm việc của chị khá thoải mái, cởi mở, thậm chí những chủ đề “nhạy cảm” cũng hay được mọi người đem ra bàn tán trong giờ nghỉ giải lao.

Vì đã lập gia đình nên chị Đ.T.H không quá lo lắng và chưa từng nghĩ sẽ trở thành nạn nhân bị quấy rối tình dục. Cho đến cuối năm ngoái, trưởng phòng nhân sự thường xuyên gửi những bức ảnh và đường link clip nhạy cảm vào Zalo của chị. Người này còn hứa hẹn nếu “chiều” anh ta, chị sẽ sớm được thăng chức, tăng lương.

Quấy rối tình dục nơi công sở: Chỉ đùa thôi, làm gì mà căng? - 1
Nhiều nữ nhân viên bị quấy rối tình dục chọn im lặng thay vì lên tiếng (Ảnh minh họa).

Tiếp tục đọc “Quấy rối tình dục nơi công sở: Chỉ đùa thôi, làm gì mà căng?”

Được pháp luật lao động điều chỉnh, người lao động giúp việc gia đình Việt Nam cần sự bảo vệ trên thực tế

Ngày Quốc tế Người giúp việc gia đình

ILOĐã mười năm kể từ khi công ước quốc tế được thông qua, lao động giúp việc gia đình trên thế giới vẫn đang phải đấu tranh để được công nhận là người lao động và là những người cung cấp dịch vụ thiết yếu. Mặc dù Việt Nam đã đạt được bước tiến nổi bật trong khu vực nhờ lao động giúp việc gia đình thuộc đối tượng điều chỉnh của pháp luật lao động, nhưng thách thức mà Việt Nam hiện phải đối diện chính là việc tuân thủ pháp luật.

Thông cáo báo chí | Ngày 15 tháng 6 năm 2021

©ILO/Nguyen Viet Thanh

Tiếp tục đọc “Được pháp luật lao động điều chỉnh, người lao động giúp việc gia đình Việt Nam cần sự bảo vệ trên thực tế”

Vietnam’s new Labor Code – key changes

Vietnam July 6 2020

A new Labor Code will take effect on January 1, 2021[1].  There are some key changes that will affect both employers and employees.  Some employee protections have been extended and some changes are more aligned with the International Labor Organization and with international best practices. Employers will find that several requirements have been removed or become less restrictive.  This article will discuss key changes. Tiếp tục đọc “Vietnam’s new Labor Code – key changes”

EU-Việt Nam FTA đóng vai trò quan trọng khích lệ Việt Nam tiếp tục cải cách lao động

Giám đốc ILO Việt Nam Chang-Hee Lee bình luận về vai trò của Hiệp định Thương mại Tự do EU- Việt Nam trên con đường hướng tới quản trị dân chủ thị trường lao động.

ILO – Bình luận | Ngày 28 tháng 9 năm 2018
© ILO/Nguyen A

Ngày nay, nhiều nơi trên thế giới chứng kiến bước lùi của dân chủ và sự rút lui khỏi cam kết với các nguyên tắc được ghi nhận trên toàn cầu. Mặc dù Việt Nam cũng có những vấn đề riêng của mình, nhưng Việt Nam vẫn là một trong những quốc gia có những tiến bộ đáng ghi nhận trong việc điều chỉnh pháp luật và thiết chế lao động theo hướng phù hợp với các tiêu chuẩn của ILO. Tiếp tục đọc “EU-Việt Nam FTA đóng vai trò quan trọng khích lệ Việt Nam tiếp tục cải cách lao động”

“Tao cứ chửi đó, chúng mày làm gì tao?”

04/11/2014 11:31

(NLĐO)- Đó là câu nói thách thức của một nhân viên kỹ thuật người nước ngoài làm việc tại công ty đóng trên địa bàn quận 12, TP HCM sau khi (CN) phản ứng cách quản lý hà khắc của công ty. Sự việc xảy ra cách nay chưa lâu.

“Tao cứ chửi đó, chúng mày làm gì tao?”

Cũng ở quận 12, TP HCM, cuối tháng 9-2014 tại Công ty TNHH SJ Globol, ông Kim Young Wan, quản lý người Hàn Quốc, đã chửi bới, xua đuổi và lao vào đòi đánh một số CN phản đối việc công ty không giải quyết quyền lợi khi họ nghỉ việc. Tiếp tục đọc ““Tao cứ chửi đó, chúng mày làm gì tao?””