Ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu khiến cơn khát “giọt nước, giọt vàng” xuất hiện thường xuyên ở nhiều vùng đất, qua đó châm ngòi cho những xung đột nguồn nước.
Dòng Vu Gia – Thu Bồn là khởi nguồn của xung đột nguồn nước diễn ra trong nhiều năm. Nguồn: Báo Đà nẵng.
Một tương lai ngày càng khát
Chảy qua hai xã cạnh nhau là Đại Đồng và Đại Quang, huyện Đại Lộc (tỉnh Quảng Nam), suối Mơ và suối Thơ không chỉ có vẻ đẹp nguyên sơ thu hút nhiều du khách mà còn là nguồn cấp nước quan trọng cho người dân nơi đây. Tuy nhiên, cuộc sống xoay quanh hai con suối không thơ mộng như cái tên của nó: “Hầu như năm nào ở đây cũng xảy ra xung đột nghiêm trọng vào mùa khô do khan hiếm nước. Cả hai xã đều cho rằng nguồn nước không được quản lý và phân bổ công bằng. Xung đột vẫn diễn ra hằng năm và vẫn chưa tìm được biện pháp phù hợp để giải quyết vấn đề”, PGS.TS. Huỳnh Văn Chương, Chủ tịch Hội đồng Đại học Huế, kể lại sau chuyến khảo sát về tình trạng tranh chấp nước ở khu vực này vào năm 2019.
Rising fertilizer costs decimate poor Mekong farmers’ livelihoods despite their vital role in feeding millions.
BANGKOK, THAILAND ― Skyrocketing prices for fertilizers and agricultural production has pushed farmers in the Mekong region into severe debt and poverty.
Many have been forced to abandon their farms or have been unable to pay their debts and have lost their land, despite their roles in ensuring food security for millions of people.
“This is the worst year for farmers. Everything is more expensive, except rice prices, and they keep dropping,” said Prasert Tangthong, 58, a farmer with a small holding in Sing Buri province in central Thailand.
Proponents describe regional power grids as a way to promote economic growth, energy security and renewables in Southeast Asia, but this might come at a heavy cost
Lat Tha Hae temple in Luang Prabang province, Laos, half submerged by the Nam Ou 1 hydropower dam (Image: Ton Ka/China Dialogue)
On 23 June 2022, the import of 100 megawatts (MW) of hydropower from Laos to Singapore through Thailand and Malaysia was hailed as a historic milestone. Part of a pilot project known as the Lao PDR-Thailand-Malaysia-Singapore Power Integration Project (LTMS-PIP), this event represented Singapore’s first ever import of renewable energy, and also the first instance of cross-border electricity trade involving four countries from the Association of Southeast Asian Nations (ASEAN).
However, this development takes place amid rising concerns for the ecological future of the transboundary Mekong River and the millions of people who depend on it. A 2018 study by the Mekong River Commission concluded that further hydropower development on the river would negatively affect ecosystems, and would reduce soil fertility, rice production, fish yields and food security, while increasing poverty in the river basin.
A dam being built in Laos near the border with Cambodia imperils downstream communities and the Mekong ecosystem as a whole, experts and affected community members say.
The Sekong A dam will close off the Sekong River by the end of this year, restricting its water flow, blocking vital sediment from reaching the Mekong Delta in Vietnam, and cutting off migration routes for a range of fish species.
Experts say the energy to be generated by the dam — 86 megawatts — doesn’t justify the negative impacts, calling it “an absolutely unnecessary project.”
This story was supported by the Pulitzer Center’s Rainforest Investigations Network where Gerald Flynn is a fellow.
19 September 2022 at 8:05 (Updated on 22 September 2022 at 17:13)
A vulnerable bird that usually migrated to the wetlands of the Mekong Delta has become a rare visitor to the area
DONG THAP, VIETNAM – Twenty years ago, Nguyen Van Liet took scientists to the wetlands near his hometown of Tram Chim on Vietnam’s Mekong Delta to find sarus cranes, a vulnerable bird species according to the IUCN Red List, native to Southeast Asia, South Asia and Australia.
“We had to go very early so the cranes wouldn’t know it,” Liet said of the expedition, which aimed to study the crane’s movements using a navigation device. “After sedating them, attaching tracking devices to their legs, the crew found shelter to wait for them to wake up and leave safely.”
Memories of those trips will forever be a source of pride for the 58-year-old. His efforts, no matter how humble, have contributed to helping Tram Chim become known worldwide as a place to preserve this rare crane species, which are world’s tallest flying birds.
Trong lúc việc phát triển và mở rộng năng lượng mặt trời và gió sẽ là yếu tố quan trọng giúp Việt Nam giảm tiêu thụ than và đáp ứng yêu cầu trong lộ trình thực hiện các cam kết tại COP26, thì việc tăng cường nhập khẩu điện từ các nước láng giềng là một giải pháp bổ sung. Trong Kế hoạch Phát triển Điện lực 8 của Việt Nam (PDP 8) ban hành tháng 4 năm 2022 đã đưa ra dự đoán lượng điện nhập khẩu sẽ tăng từ 572 MW vào năm 2020 lên khoảng 4.000 MW vào năm 2025.
Tương lai thì nguồn điện nhập khẩu vào Việt Nam phần lớn sẽ đến từ CHDCND Lào và có thể từ Campuchia. Tuy nhiên, cách thức Việt Nam tham gia thương mại điện năng với các nước láng giềng này sẽ có ảnh hưởng trực tiếp đến việc phát triển các dự án phát điện ở các quốc gia này. Phần lớn nguồn điện năng mà Việt Nam nhập khẩu từ CHDCND Lào đến từ các đập thủy điện và các đập này có thể có tác động tiêu cực đáng kể cho Việt Nam.
Những biến đổi về môi trường, khí hậu đã đẩy người lớn tuổi ở Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) phải rời quê tìm đường mưu sinh.
Bà Nguyễn Thị Áp (63 tuổi) tại chỗ ngủ của mình – một tầng hầm để xe ở chung cư nơi bà làm nhân viên vệ sinh. Ảnh: Thành Nguyễn
Chuyến rời quê đầu tiên trong đời bà Nguyễn Thị Áp* là khi bà đã bước qua tuổi 63. Sáng sớm một ngày tháng Bảy, người phụ nữ tóc bạc trắng xách giỏ quần áo, một mình ra lộ bắt xe đi khỏi quê nhà Chợ Mới, An Giang, tỉnh thượng nguồn ĐBSCL đến Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM). Không chỉ mưu sinh, với bà, đó còn là một cuộc chạy trốn.
Khoản nợ hơn 100 triệu đồng tích tụ “từ ngày còn mần lúa”, lãi chồng lãi, cùng bệnh tim của người chồng đã đẩy bà Áp – gần như cả đời chỉ quen ruộng vườn – đến đô thị xa lạ tìm kiếm việc làm. Đích đến ban đầu trong kế hoạch của bà là Bình Dương, khu công nghiệp lớn nhất nước, nhưng những hàng xóm đi trước rỉ tai rằng nơi ấy chỉ có việc cho người trẻ. Cuối cùng, theo lời họ hàng chỉ, bà đặt cược vào TPHCM, nơi sẵn công việc làm thuê qua ngày.
“Ruộng đã bán. Con cái có gia đình riêng, và cũng khổ. Dì ở lại [quê] hết đời cũng không thể trả hết nợ”, bà Áp nói, không quên dặn người phỏng vấn giấu danh tính vì sợ chủ nợ nhận ra.
TTO – Nhìn con nước cuồn cuộn đổ về, ký ức chạy “hà bá” của người dân Triêm Tây lại ùa về. Nhưng 15 năm nay, từ khi biết cách chung sống thuận tự nhiên, cảnh nơm nớp sợ sạt lở đã không còn dù mỗi năm nơi đây vẫn bị nhiều trận nước lụt.
Những dự án du lịch về thôn Triêm Tây đã “tự tin” ra sát sông Thu Bồn khi áp dụng kè thuận tự nhiên – Ảnh: TRƯỜNG TRUNG
“Mang vào kẻo đạp gai, vít. Uốn ván thì khổ”, quăng cho khách đôi ủng, bà Huỳnh Thị Tài (67 tuổi, thôn Triêm Tây, xã Điện Phương, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam) dẫn đi lội bùn.
Đây đã là lần thứ hai trong tháng, người dân vùng đất ngã ba cuối sông Thu Bồn dọn lụt với tâm thế bình thản.
Câu chuyện của tác giả Đoàn Dương • 1 giờ trước VNEXPRESS
Một số lượng lớn hải cẩu có nguy cơ tuyệt chủng đã chết trên bờ biển Caspi của Nga, hãng thông tấn RIA Novosti hôm 4/12 đưa tin.
Các quan chức từ Cơ quan Tài nguyên Thiên nhiên tại Dagestan, một khu vực ở phía tây nam nước Nga, ban đầu cho biết chỉ có khoảng 700 con hải cẩu chết được tìm thấy dọc theo bờ biển Caspi vào ngày 3/12, nhưng “thật không may, con số này đã tăng lên đáng kể và hiện ở mức 2.500 con”.
DV – Thiên nhiên ưu đãi cho đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đất đai màu mỡ, nước ngọt dồi dào, là những thế mạnh để phát triển nông nghiệp và thủy sản. Nơi đây trở thành khu vực có ý nghĩa quan trọng đối với an ninh lương thực và an ninh kinh tế của nước ta. Nhưng trong những năm vừa qua, do nhiều yếu tố gây ảnh hưởng đến môi trường sống, người dân vùng ĐBSCL phải thay đổi tập quán canh tác lúa và hoa màu, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, thậm chí chuyển đổi nghề nghiệp và nơi ở.
Trong bài báo sau đây, chúng tôi phân tích dữ liệu về nông nghiệp, thủy điện, xâm nhập mặn, lượng mưa, thu nhập, tỷ lệ việc làm và tỷ lệ người di cư ở ĐBSCL trong hơn 20 năm qua, nhằm mang lại bức tranh toàn cảnh về những thay đổi trong điều kiện canh tác nông, ngư nghiệp ở vùng ĐBSCL, giải thích vì sao có sự sụt giảm trong diện tích trồng lúa và sản lượng thủy sản, và phải làm gì để thích ứng với sự thay đổi này, mang lại cuộc sống ổn định cho người dân.
28 November 2022 at 7:00 (Updated on 28 November 2022 at 15:02)
Vietnamese farmers flee the Delta for city jobs as climate change, droughts and creeping saltwater take a toll.
Tu Day, 58, and her husband, 63, in their small rented room in Ho Chi Minh City, Vietnam. The couple moved to the city in 2016 after environmental changes left their fish farm in the Mekong Delta unprofitable. PHOTO: Thanh Nguyen
HO CHI MINH CITY, VIETNAM – At 63, Nguyen Thi Ngoc landed her first full-time ‘company’ job as a security guard in Ho Chi Minh City. She had never been to a city before taking the job in early 2021, but the former farmer from the Mekong Delta in southern Vietnam was indifferent to the urban bustle of the country’s largest city.
“I came here to work, make some money, not to play around,” she said, while sitting outside the semi-abandoned housing complex she guarded. “In the past six months, the only place I have visited is the market.”
All the versions of this article: [English] [Español] [français]
Photo: Global Justice Now
14 November 2022
Statement on ISDS and climate
Civil society organisations are calling on governments to remove the threat that ISDS (investor state dispute settlement) poses to the climate. The following statement outlines our primary concerns and demands. We seek to put pressure on our governments as they meet at COP 27 in November 2022.
Please read it and consider signing on using the form at the bottom
mekongeye – Residents of the Mekong Delta are seeing houses tumble into rivers and livelihoods disappear due to erosion driven by sand mining
Local government workers use sandbags to fill in areas of subsidence along the Hau River in Chau Phu district, An Giang province, Vietnam (Image: Dinh Tuyen)
Editor’s note: In light of increasingly volatile seasons, the unquantified effects from hydropower, and continued sand mining, mainland Southeast Asia finds itself combating ever more mercurial sandbanks. For the highly populated Mekong Delta region of Vietnam, homes being washed away has become a regular facet of the wet season. But the effects of overdevelopment on the Mekong are felt across the Mekong basin. In Cambodia, the recent consequences have been stark: in May, Vannak Si and Bun Thoeun Srey Leak, both 12, died when a bank gave way in Kandal province, on the border with Vietnam. As the land beneath river-dwellers’ feet becomes ever more unstable, the sand mining and concrete industry defy solutions, as mainland Southeast Asia continues with breakneck development.
When a riverbank subsided and gave way four years ago, Tran Van Bi’s house collapsed into a river in Vietnam’s Mekong Delta. Everything his family had accumulated over 32 years was gone in an instant.
Phải mất hàng nghìn năm, đồng bằng sông Cửu Long mới ra đời. Con người có thể chỉ cần vài thập kỷ để làm nó co rút. Sạt lở chỉ mới là triệu chứng khởi đầu.
Ông Trương Phi Hải bên khu vực sạt lở từng là căn nhà của gia đình bên sông Tiền, thị xã Hồng Ngự, tháng 6/2020. Ảnh: Thành Nguyễn
Euro Cup 2016, sân vận động Parc des Princes (Pháp) nhuộm nỗi buồn của các cổ động viên Bồ Đào Nha khi cầu thủ của họ liên tục dứt bóng hỏng trước khung thành Áo. Cùng thời khắc ấy, ở một múi giờ khác cách Trung Âu sáu tiếng, nơi cuối dòng Mekong, trận bóng thất vọng của Bồ Đào Nha đã cứu một người đàn ông thoát chết trong gang tấc.
Đêm ấy, ông Trương Phi Hải không ngủ sớm như thường lệ. Người đàn ông 67 tuổi thức bên chiếc tivi, cổ vũ cho Cristiano Ronaldo, cầu thủ ông ái mộ. Phía sau nhà, dòng sông Tiền chảy qua thị xã Hồng Ngự (Đồng Tháp) đang trong con nước ròng, đâu đó vài chiếc sà lan chở cát nổ máy rì rì chạy ngang.
3h sáng, tiếng nước sôi xuất hiện, kéo ông Hải ra khỏi trận đấu. “Nó kêu ục ục. Tui đoán bọn cá lóc trong hồ trước nhà làm bọt bóng”, ông chủ trại cá nhớ lại. Nhưng âm thanh sủi bọt lớn dần, át cả giọng bình luận viên trên tivi. Lo cho đàn cá chỉ còn vài tiếng nữa là đến giờ hẹn bán, ông uể oải đứng lên kiểm tra. Được vài bước, bên tai ông vang tiếng “roạt-rầm”. Và nền đất dưới chân như ai đó bẻ ra, căn nhà tường gạch mái tôn ông vừa bước khỏi bỗng rớt gọn xuống con sông. Tủ, giường, bàn ghế, và cả chiếc tivi đang chiếu hình ảnh Ronaldo cũng trượt vào làn nước.
Trong tích tắc, mảnh sân sau ông Hải đang đứng biến thành một hòn đảo nhỏ giữa dòng nước xoáy đục ngầu. Rồi “hòn đảo” cũng tụt dần. Cú sốc đông cứng chân người đàn ông, ông ngồi thụp xuống, hai tay ôm đầu, phó mặc cho số phận. “Người tôi giống như đi thang máy vậy đó. Ngước mắt lên nhìn, không còn thấy trời, không còn thấy sao. Tôi nghĩ mình chết rồi”, ông Hải rít mẩu thuốc, nhớ lại giây phút sinh tử lúc đó.
The COP27 climate conference in Sharm el-Sheikh, Egypt, closes out another year of disasters: record-breaking floods, deadly heat waves, and devastating droughts. The urgency for the world’s leaders to make progress at this conference has never been higher, but many obstacles remain. The Council on Foreign Relations explains the issues and lays out what’s at stake in the world’s fight against climate change.