Hunger and obesity both linked to poor diet quality

hsph.harvard.edu

October 19, 2022—Recently, nutrition research has been linking both hunger and obesity to the same problem—diets high in sugar and refined starch. Experts from Harvard T.H. Chan School of Public Health commented in an October 5, 2022, Washington Post article about the growing consensus that the kind of food people eat is more important for healthy weight than the number of calories consumed.

“That puzzled me for many years—how could it be that people who were hungry or didn’t seem to have enough money to buy enough food could be more overweight or obese than people who had lots of resources,” said Walter Willett, professor of epidemiology and nutrition. “There are multiple lines that connect poverty, food insecurity, and obesity,” he said. “One of the most important connections is just simply poor food quality.”

A recent study led by David Ludwig, professor in the Department of Nutrition, and co-authored by Willett, explained a mechanism linking hunger and obesity: insulin. Foods like fries and sugary cereals cause insulin to spike, which causes people to feel hungrier and gain weight. The process is similar to the way that hormonal signals spur pregnant women and growing teenagers to eat more, Ludwig said. This phenomenon suggests that conventional wisdom around addressing weight issues should be upended, according to the authors.

“How long do you stick with a paradigm that’s based ultimately on eat less and move more, in one form or another, when it’s not working?” Ludwig said.

Read Washington Post article: Hunger and Obesity Are the Same Problem in the US

The State of Food Security and Nutrition in the World 2022

the major drivers of food insecurity and malnutrition: conflict, climate extremes and economic shocks, combined with growing inequalities…..

despite progress in some regions, global trends in child undernutrition – including stunting and wasting, deficiencies in essential micronutrients, and overweight and obesity in children, continue to be of great concern.

unicef.org

The 2022 edition of The State of Food Security and Nutrition in the World (SOFI) highlights the intensification of the major drivers of food insecurity and malnutrition: conflict, climate extremes and economic shocks, combined with growing inequalities.

Access the report Access the brief

Tiếp tục đọc “The State of Food Security and Nutrition in the World 2022”

Áp thuế với nước ngọt, trà, cà phê và ‘trào lưu Tây’ không ngọt ngào

ZN – Người Việt cần mạnh dạn khước từ một xu hướng đã và đang gây ra những hệ luỵ sức khoẻ rõ ràng ở những nước khác: tiêu thụ quá nhiều nước uống có đường.

nuoc uong co duong anh huong suc khoe anh 2

nuoc uong co duong anh huong suc khoe anh 3
Michael Tatarski, Nhà báo

Michael Tatarski là một nhà báo người Mỹ, đã sinh sống và làm việc tại TP.HCM từ năm 2010 cho đến nay. Bắt đầu bằng công việc dạy tiếng Anh, Tatarski chuyển sang viết báo cho nhiều ấn phẩm trong và ngoài nước từ năm 2011. Anh cũng là cây bút quen thuộc trên các ấn phẩm Politico, South China Morning Post và Mongabay. Hiện nay Tatarski phụ trách nội dung của trang Saigoneer, vốn đã trở thành quen thuộc đối với cộng đồng người nước ngoài tại Việt Nam từ nhiều năm nay.

Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh chóng của Việt Nam trong thập kỷ vừa qua đã kéo theo sự phát triển và đô thị hóa đáng kinh ngạc trên khắp đất nước. Bằng chứng rõ ràng nhất có lẽ là tại TP.HCM, thành phố mà tôi cho là được quốc tế hóa và mang nhiều đặc tính toàn cầu nhất của Việt Nam.

Tại thành phố này, những xu hướng từ nước ngoài, đặc biệt là từ Hàn Quốc, Nhật Bản và Mỹ, được đón nhận nhanh chóng trong hầu như mọi phân khúc cư dân. Điều này khiến TP.HCM trở thành một nơi sống thú vị nhưng cũng tạo nên một số vấn đề, đặc biệt khi thói quen tiêu dùng hình thành mà vấn đề sức khỏe không được tính đến.

Tiếp tục đọc “Áp thuế với nước ngọt, trà, cà phê và ‘trào lưu Tây’ không ngọt ngào”

Cuộc vận động đánh thuế đồ uống có đường ở Đông Nam Á

Thứ Tư,  13/3/2019, 21:09 

(TBKTSG Online) – Cuộc vận động đánh thuế đồ uống có đường đang lan tỏa khắp Đông Nam Á trong nỗ lực bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng trước các căn bệnh đái thái đường, béo phì. Thái Lan, Brunei, Philippines đã áp thuế này và sắp tới Singapore và Malaysia có thể theo chân, theo tờ Nikkei Asian Review.

Cảnh sát Philippines tham gia luyện tập chạy bộ để giảm cân. Ảnh: Reuters

Singapore, Malaysia muốn đánh thuế nước ngọt

Azlan Sohoni, một người dân Singapore 47 tuổi, bắt đầu mỗi ngày với ly sôcôla sữa được khuấy với 1,5 muỗng đường. Tại nơi làm việc, anh uống thêm 5 lon Coca-Cola và vài ly sôcôla tương tự nữa.

Sohoni nói: “Tôi biết uống quá nhiều đồ ngọt không tốt cho sức khỏe nhưng tôi đã quen uống kiểu như vậy rồi”.

Giờ đây, chính phủ Singapore đang muốn những người dân như Sohoni từ bỏ thói quen sử dụng đồ uống có đường. Tiếp tục đọc “Cuộc vận động đánh thuế đồ uống có đường ở Đông Nam Á”

Đằng sau chiến dịch chống béo phì ở Trung Quốc: Khi các công ty thực phẩm đa quốc gia và quan chức khăng khít

  • NGUYÊN NAM 
(THEO THE NEW YORK TIMES)
  • 23.01.2019, 15:15

TTCT – Chuyện các công ty đa quốc gia “tạo ảnh hưởng” chính sách để có lợi cho sản phẩm mình sản xuất xảy ra với tần suất ngày một tăng khắp các thị trường. Ở Trung Quốc, ngay khi những chiến dịch chống căn bệnh béo phì được khởi xướng thì cũng là lúc người ta nhận ra có điều không bình thường…

 Khi các công ty thực phẩm đa quốc gia và quan chức khăng khít 
Bảo tàng Coca-Cola ở Thượng Hải. Ảnh: Getty Images

Trung Quốc đã và đang có nhiều nỗ lực chống lại bệnh béo phì, trong đó có các chiến dịch kêu gọi người dân tập thể dục. Dù nhìn nhận đây là động thái tích cực, nhưng một số chuyên gia lại cho rằng tầm quan trọng của việc cắt giảm lượng calories mà cơ thể tiêu thụ từ thức ăn nhanh và nước ngọt dường như đang bị “cố tình quên mất”. Tiếp tục đọc “Đằng sau chiến dịch chống béo phì ở Trung Quốc: Khi các công ty thực phẩm đa quốc gia và quan chức khăng khít”