Decentered? ASEAN’s Struggle to Accommodate Great Power Competition 

The key question is whether ASEAN can make a constructive and meaningful contribution to resolving its own internal divisions, let alone to influencing the behavior of China and the United States. Such outcomes may be unlikely but not impossible if the ASEAN states can develop a coherent, continuing, and collective response to the challenges they face.

Mark Beeson Global Studies Quarterly, Volume 2, Issue 1, January 2022, ksab044, https://doi.org/10.1093/isagsq/ksab044 Published: 21 January 2022 Article history

  • Abstract
  • The Association of Southeast Asian Nations (ASEAN) currently faces a series of major, historically unprecedented, challenges. Perhaps the most consequential of these new threats is the intensifying strategic, economic, and even institutional competition between the United States and China. ASEAN’s rather predictable response to this geopolitical contest has been to “hedge” and avoid choosing between the two great powers. While this strategy may be understandable, it threatens to undermine ASEAN’s much vaunted “centrality” and the geopolitical and diplomatic relevance of the organization as a whole. This article explores the background to these developments and Southeast Asia’s relationship with both the United States and China. I argue that the limited impact of ASEAN-style multilateralism helps to explain why great powers are creating alternative forums or simply paying lip service to the notion of ASEAN centrality.
  • Tiếp tục đọc “Decentered? ASEAN’s Struggle to Accommodate Great Power Competition “

The Struggle for Myanmar – Podcast

Is Myanmar heading into civil war — or already there?

Nikkei – Nikkei staff writers – February 5, 2022 09:29 JST

NEW YORK — Welcome to Nikkei Asia’s podcast: Asia Stream.

Every week, Asia Stream tracks and analyzes the Indo-Pacific with a mix of interviews and reporting by our correspondents from across the globe.

New episodes are recorded weekly and available on Apple PodcastsSpotify and all other major platforms, and on our YouTube channel

LISTEN HERE

Tiếp tục đọc “The Struggle for Myanmar – Podcast”

ASEAN and the new geopolitics of the Indo-Pacific

29 December 2021 Author: Amitav Acharya, American University

eastasiaforum.org

Southeast Asia is no stranger to strategic competition. But its ‘new geopolitics’ is different from those that existed during the Cold War.

China Premier Li Keqiang attends Southeast Asian leaders virtual summit Tuesday 26 October 2021 without Myanmar military leader Min Aung Hlaing after its top general failure of Myanmar's army to adhere to a peace road map it had agreed with the southeast Asian bloc following the coup in February.

In fighting communism, the United States extended its security umbrella to the region. This gave ASEAN members breathing space and allowed them to focus on economic growth and domestic stability. It also stimulated unity among Indonesia, Malaysia, Singapore, Thailand and the Philippines due to fear of being entangled in great power intervention. Aid and investment from Japan, a US ally and Asia’s then fastest rising economy, helped industrialise several Southeast Asian countries.

Now, China has displaced Japan as Asia’s largest economy and ASEAN’s largest trade partner. China’s GDP today is more than five times that of ASEAN’s combined. It spends five times more on defence. Unlike the Soviet Union, China is Southeast Asia’s immediate neighbour — a dragon breathing down its neck.

Tiếp tục đọc “ASEAN and the new geopolitics of the Indo-Pacific”

Chủ nghĩa tiêu dùng: Hành vi tiêu dùng quá mức của bạn để lại hậu quả ra sao?

CFB – 04/03/2019 04:36 PM 

Bạn đã bao giờ rơi vào tình cảnh: “Mình mua cái này bao giờ nhỉ” hay là “Không có gì để mặc”?

Chủ nghĩa tiêu dùng: Hành vi tiêu dùng quá mức của bạn để lại hậu quả ra sao?

Quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh chóng tại Việt Nam cũng như các quốc gia đang phát triển đã dẫn đến sự phát triển của chủ nghĩa tiêu dùng.

Trong lĩnh vực kinh tế học, thuật ngữ “Chủ nghĩa tiêu dùng” dùng để chỉ các chính sách kinh tế trọng cầu. Chủ nghĩa này cho thấy sự lựa chọn tự do của người tiêu dùng sẽ quyết định cấu trúc kinh tế của xã hội. Khi chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường thì phát triển ngành dịch vụ hướng tới người tiêu dùng là một quá trình tất yếu.

Tiêu dùng quá mức được hiểu là hành vi mua nhiều và liên tục các loại hàng hóa và dịch vụ không phải là nhu yếu phẩm như thực phẩm, nước, quần áo… mà tiêu dùng theo xu hướng hoặc thời trang.

Tiếp tục đọc “Chủ nghĩa tiêu dùng: Hành vi tiêu dùng quá mức của bạn để lại hậu quả ra sao?”

Nhận diện thách thức an ninh biển với Đông Nam Á

NGHIÊN CỨU BIỂN ĐÔNG 28/08/2021 – 10:00

Theo các học giả khu vực, có bốn thách thức với Đông Nam Á về an ninh biển: (i) Trung Quốc là nhân tố gây bất ổn chính tại Biển Đông; (ii) Đông Nam Á còn nhiều hạn chế trong năng lực biển; (iii) Đông Nam Á không có chung nhận thức về vấn đề Biển Đông; và (iv) các nước Đông Nam Á chịu sức ép từ cạnh tranh nước lớn.

Trung Quốc gia tăng các hoạt động để độc chiếm Biển Đông - VietNamNet

Tác giả: Hoàng Đỗ, Thùy Anh & Lê Long, Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao.  

Cuối tháng 6 và đầu tháng 7/2021, một số tọa đàm về an ninh biển tại khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương đã được tổ chức, trong đó có webinar “Biển Đông: Thách thức, cơ hội và triển vọng hợp tác” (của Viện Nghiên cứu quốc tế và chiến lược Malaysia (ISIS) và Đại sứ quán Mỹ tại Malaysia) và webinar “An ninh biển tại Đông Nam Á: Vấn đề, viễn cảnh và thách thức với hợp tác” (của Diễn đàn Thái Bình Dương).

Các tọa đàm quy tụ nhiều diễn giả nổi tiếng trong khu vực như Collin Koh, (Trường S. Rajaratnam, Singapore), Blake Herzinger (Diễn đàn Thái Bình Dương), Satu Limaye (Trung tâm Đông – Tây), Ivy Kwek Ai Wei (Viện Nghiên cứu phát triển xã hội Malaysia) và Shahriman Lockman (ISIS Malaysia). Nội dung nổi bật của các tọa đàm như sau:

Tiếp tục đọc “Nhận diện thách thức an ninh biển với Đông Nam Á”