ASEAN and the new geopolitics of the Indo-Pacific

29 December 2021 Author: Amitav Acharya, American University

eastasiaforum.org

Southeast Asia is no stranger to strategic competition. But its ‘new geopolitics’ is different from those that existed during the Cold War.

China Premier Li Keqiang attends Southeast Asian leaders virtual summit Tuesday 26 October 2021 without Myanmar military leader Min Aung Hlaing after its top general failure of Myanmar's army to adhere to a peace road map it had agreed with the southeast Asian bloc following the coup in February.

In fighting communism, the United States extended its security umbrella to the region. This gave ASEAN members breathing space and allowed them to focus on economic growth and domestic stability. It also stimulated unity among Indonesia, Malaysia, Singapore, Thailand and the Philippines due to fear of being entangled in great power intervention. Aid and investment from Japan, a US ally and Asia’s then fastest rising economy, helped industrialise several Southeast Asian countries.

Now, China has displaced Japan as Asia’s largest economy and ASEAN’s largest trade partner. China’s GDP today is more than five times that of ASEAN’s combined. It spends five times more on defence. Unlike the Soviet Union, China is Southeast Asia’s immediate neighbour — a dragon breathing down its neck.

Tiếp tục đọc “ASEAN and the new geopolitics of the Indo-Pacific”

FTA ASEAN-Trung Quốc và Hồng Kông: Đừng để doanh nghiệp Việt Nam ngó nhìn lợi ích

TS. Phạm Sỹ Thành (*) Thứ Bảy,  23/12/2017, 12:11 

Trong 3-4 năm trở lại đây, đầu tư của Trung Quốc vào ASEAN tăng vọt trong lĩnh vực hạ tầng và kinh tế. Ảnh: NGUYỄN NAM

(TBKTSG) – ASEAN vốn là một khu vực quan trọng trong chính sách ngoại giao của Trung Quốc. Thái độ mềm dẻo đột ngột kết thúc vào năm 2009 khi Trung Quốc ngày càng có các hành động cứng rắn trong các vấn đề ở khu vực. Tuy nhiên, bất chấp tình trạng “chính trị lạnh”, quan hệ kinh tế Trung Quốc và ASEAN vẫn phát triển rất nồng ấm, đặc biệt kể từ khi Hiệp định thương mại tự do ASEAN – Trung Quốc (ACFTA) có hiệu lực từ tháng 7-2005. Tiếp tục đọc “FTA ASEAN-Trung Quốc và Hồng Kông: Đừng để doanh nghiệp Việt Nam ngó nhìn lợi ích”

Về quan hệ Trung Quốc – ASEAN từ sau chiến tranh lạnh đến nay

Thứ hai, 11 Tháng 4 2016 17:32

(LLCT)Đông Nam Á là khu vực duy nhất để Trung Quốc thực hiện chiến lược ngoại giao của mình. Tuy nhiên, Đông Nam Á cũng có lợi thế kinh tế quan trọng đối với Mỹ và Nhật Bản, vì vậy khu vực này trở thành nơi cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn. 

Về quan hệ Trung Quốc - ASEAN từ sau chiến tranh lạnh đến nay

Tiếp tục đọc “Về quan hệ Trung Quốc – ASEAN từ sau chiến tranh lạnh đến nay”

Tại sao ASEAN là quan trọng?

HCC-WTO –  ngày Thứ năm, 11 Tháng 8 2016 07:34

asean 6

ASEAN đang ở ngã ba đường. Khi 2 gã khổng lồ là Trung Quốc và Ấn Độ đang thống trị trong các cuộc tranh luận về thế kỷ của châu Á, đôi khi Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á – ASEAN có thể bị bỏ qua. Nhưng điều này là không đúng. Tiếp tục đọc “Tại sao ASEAN là quan trọng?”

Hỏi đáp về các Hiệp định Thương mại Tự do (FTA)

01/12/2015

TTWTO – Hiệp định Thương mại tự do (FTA) là kết quả chính thức của một quá trình thương lượng giữa hai hay nhiều quốc gia ký kết nhằm hạ thấp hoặc loại hẳn các rào cản đối với thương mại. Một FTA thường bao gồm những vấn đề quy định về thuế nhập khẩu, hạn ngạch và lệ phí đối với hàng hóa/dịch vụ được giao dịch giữa các thành viên ký kết FTA nhằm cho phép các nước mở rộng tiếp cận thị trường của nhau.

Hiệp định Thương mại Tự do (FTA) là gì?

Trả lời: Cho tới nay đã có rất nhiều các tổ chức và quốc gia khác nhau đưa ra các khái niệm về FTA cho riêng mình. Điều này thể hiện những quan điểm khác nhau về FTA cũng như sự phát triển đa dạng của các quốc gia. Tuy nhiên theo cách hiểu chung nhất, FTA là một thỏa thuận giữa hai hay nhiều quốc gia hoặc vùng lãnh thổ nhằm mục đích tự do hóa thương mại về một hoặc một số nhóm mặt hàng nào đó bằng việc cắt giảm thuế quan, có các quy định tạo thuận lợi cho trao đổi hàng hóa, dịch vụ và đầu tư giữa các thành viên. Ngày nay, FTA còn có cả các nội dung mới xúc tiến và tự do hóa đầu tư, chuyển giao công nghệ, lao động, môi trường… Tiếp tục đọc “Hỏi đáp về các Hiệp định Thương mại Tự do (FTA)”

Tiến trình giảm thuế theo các cam kết mà Việt Nam đã ký kết

Cập nhật ngày 20/07/2015 – 08:11:34

KTVDBBài viết tổng hợp tiến trình giảm thuế theo các cam kết mà Việt Nam đã ký kết trong thời gian qua, khái quát các mức giảm thuế Việt Nam đã, đang và sẽ thực hiện trong thời gian tới.

Cam kết WTO

Việt Nam cam kết loại bỏ dần thuế nhập khẩu đối với nông sản trong vòng 3-5 năm kể từ khi ngày chính thức gia nhập WTO (ngày 1/11/2007). Việc giảm thuế đã hoàn thành trong giai đoạn 2009-2012 với nhiều loại sản phẩm khác nhau.

Về sản phẩm thuộc phân ngành nông nghiệp: Thuế suất áp dụng trung bình đối với ngành nông nghiệp là 23.5% cho giai đoạn đầu mới gia nhập và thuế suất cuối cùng là 20%. Cam kết cắt giảm thuế trong giai đoạn từ 3-5 năm đối với tổng số 1118 dòng thuế. Tiếp tục đọc “Tiến trình giảm thuế theo các cam kết mà Việt Nam đã ký kết”

TS. Võ Trí Thành: Hội nhập tránh “vết xe đổ” WTO

BizLIVE – “Bài học sau 8 năm gia nhập WTO của Việt Nam cho thấy, cơ hội có khi lại trở thành thách thức nếu thiếu ứng xử chính sách vĩ mô thích hợp và những cải cách bên trong cần thiết”, TS. Võ Trí Thành, Phó viện trưởng Viện Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), nhìn nhận.

Cơ hội thành thách thức

Trong bài tham luận thách thức đối với cả cách và doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhập sâu rộng được trình bày tại hội nghị xúc tiến đầu tư vào Quảng Bình diễn ra vào cuối tuần qua, ông Thành cho biết, nội dung cốt lõi các FTAs Việt Nam đã ký kết, thực thi về tự do hoá thương mại hàng hoá, dịch vụ, đầu tư. Tiếp tục đọc “TS. Võ Trí Thành: Hội nhập tránh “vết xe đổ” WTO”