English: Ownership Unbundling in Energy Markets. An Overview of a Heated Debate in Europe
*Bài báo dưới bàn luận về vấn đề tách rời quyền sở hữu, hay tách sở hữu độc quyền trong ngành năng lượng tại châu Âu, dược khởi sướng từ đầu những năm 1990s cho đến những năm 2000s. Đây là một bước tiến giúp châu Âu có thị trường năng lượng tự do (liberal energy market) . Tương tự, với Việt Nam, đây là một vấn đề phức tạp, và đã đến lúc đòi hỏi cần phải đầu tư cho các thảo thuận, nghiên cứu về phương tiện chính sách và hỗ trợ thực tiễn để tách rời quyền sở hữu trong thị trường năng lượng độc quyền nói chung và thị trường điện nói riêng. Đây là bước đưa Việt Nam đến một thị trường năng lượng minh bạch tự do và bền vững dưới sự quản lý tốt của nhà nước. (Lời giới thiệu bởi T.S Đào Thu Hằng,) Quá trình thúc đẩy tự do hóa thị trường điện thúc đẩy bởi Ủy ban châu Âu từ hai thập kỷ đang bước vào một giai đoạn mới trong cuộc tranh luận về quyền sở hữu và điều tiết cơ sở hạ tầng truyền tải năng lượng. Vấn đề trọng tâm của quá trình là loại bỏ các nhà vô địch quốc gia kết nối theo chiều dọc, tạo ra một thị trường sản xuất điện cạnh tranh và có các cơ quan quản lý mạnh và độc lập để giám sát các nhà độc quyền tự nhiên (natural monopolies) như các lưới điện cao áp. Ủy ban châu Âu, nói về cái gọi là gói thứ 3, nhìn nhận việc tách quyền sở hữu là yếu tố chính để hạn chế khả năng của các nhà sản xuất điện Châu Âu sử dụng quyền lực thị trường trong những tương tác kỹ thuật phức tạp giữa sản xuất, truyền tải và phân phối. Cùng với nhau, các sắp xếp mới về quyền sở hữu, luật lệ đáng tin cậy về cơ sở hạ tầng (ERGEG +…) và một đơn vị giám sát thị trường có trình độ kỹ thuật cao (ACER…), là thành phần của gói biện pháp mới hiện đang được tranh luận giữa các bên có quyền lợi liên quan. Thị trường Điện 2008 của châu Âu sẽ là năm của “gói thứ ba”, gọi tắt trong nhiều báo cáo bằng thành phần chính của gói: Tách rời quyền sở hữu – Unbundling “Unbundling – Tách rời”, một khái niệm kỹ thuật từ lúc đầu, đã đi vào từ vựng của công chúng rộng rãi hơn. Có vẻ là kỹ thuật, nhưng cuộc tranh luận trên thực tế là một tranh luận mang tính triết học cao. Đang được áp dụng và hiện thực hóa cho viễn thông và đường sắt, ngày nay Unbundling là đối tượng của các cuộc luận chiến quan trọng trong nội bộ châu Âu cho thị trường năng lượng. Sau khi trình bày tình trạng hiện tại của “dự án, cũng như các quyết định sẽ được thực hiện vào năm 2008 về cái gọi là ‘gói lập pháp thứ ba’ (xem thêm tại đây) “, các lập luận ủng hộ và phản đối sẽ là trọng tâm chính của bài báo này; một bài báo nỗ lực để tăng tính minh bạch, thay vì đưa ra quan điểm ủng hộ hoặc chống lại. |
Tag: An ninh năng lượng – Energy security
The energy-sector threat: How to address cybersecurity vulnerabilities
Tiếp tục đọc “The energy-sector threat: How to address cybersecurity vulnerabilities”
Nuclear ‘not an effective low carbon option’
Researchers in the UK have analyzed 25 years of electricity-production and carbon emissions data from 123 countries. Their findings show renewables are considerably more effective than nuclear in reducing carbon emissions from energy generation and that the two technologies tend to get in each other’s way when considered in a joint approach. OCTOBER 5, 2020 MARK HUTCHINS

Renewables offer a surer course to low carbon energy than nuclear, according to a new study.
A study led by the University of Sussex (UoS), in the U.K., has found renewables up to seven times more effective at reducing carbon emissions than nuclear power. The paper concluded nuclear could no longer be considered an effective low carbon energy technology, and suggests that countries aiming to rapidly and cost-effectively reduce their energy emissions should prioritize renewables.
The study, published today in Nature Energy, considers three hypotheses: Firstly, that emissions decline the more a country adopts nuclear; secondly, that emissions decline the more a country adopts renewables; and thirdly, that nuclear and renewables are ‘mutually exclusive’ options that tend to crowd each other out at an energy system level. The hypotheses were tested against 25 years’ worth of electricity-production and emissions data from 123 countries.
The UoS study found little correlation between relative nuclear electricity production and CO2 emissions per capita but did observe a linkage with the per-capita GDP of the nations studied. Countries with high per-capita GDP saw some emissions reduction with increased use of nuclear power, said the researchers, but regions with lower GDP saw CO2 emissions rise with the use of nuclear.
Phát triển ngành Năng Lượng Việt Nam: Góc nhìn chiến lược
T.S Đào Thu Hằng
Tóm lược
Bài báo đóng góp những kiến nghị để cải tiến và đổi mới ngành năng lượng và giao thông của Việt Nam, hai lĩnh vực nhìn chung được coi quan trọng nhất đối với các chính sách về năng lượng và khí hậu.
Trong nhiều năm, Việt Nam vẫn đi sau thế giới về năng lượng tái tạo – đặc biệt là điện gió, điện mặt trời, và hiệu quả năng lượng, và phần lớn dựa vào than và dầu. Việt Nam định ra cho ngành năng lượng một phần rất nhỏ trong Đóng góp quốc gia tự quyết định (Nationally Determined Contribution – NDC) để giảm thiểu phát thải carbon, mặc dù ngành năng lượng chiếm đến một nửa lượng khí thải của quốc gia, và điều này gần như loại trừ hoàn toàn ngành công nghiệp năng lượng khỏi NDC. Việt Nam cũng đã gần như chưa hề để tâm đúng mức tới giảm phát thải trong giao thông vận tải, một ngành vẫn gần như phụ thuộc hoàn toàn vào xăng dầu. Ngoài ra, Việt Nam chưa tìm ra cách hiệu quả để tạo ra sự cạnh tranh trên thị trường năng lượng, khiến cho giá năng lượng phù hợp hơn với thực tế thị trường và hiệu quả hơn.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign direct investment – FDI) vào lĩnh vực năng lượng còn yếu. Việt Nam cần hỗ trợ về vốn từ các nhà đầu tư quốc tế và các tổ chức cho vay để tạo ra một bước tiến lớn trong ngành năng lượng. Nằm trên lộ trình của Sáng kiến Vành đai và Con đường của Trung Quốc (Belt and Road Initiative – BRI), Việt Nam có thể hưởng lợi từ các dự án BRI, nếu các dự án đó phù hợp với những đánh giá và mong muốn của Việt Nam. Vốn Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) từ các nước khác tài trợ cũng có thể giúp ích. Nhưng quan trọng nhất, môi trường pháp lý phải được cải thiện để tạo ra sự cạnh tranh và do đó, có được lợi nhuận hợp pháp trên thị trường. Tiếp tục đọc “Phát triển ngành Năng Lượng Việt Nam: Góc nhìn chiến lược”
Analysis: Vietnam’s leadership flex shows how to drive electricity reform
- Vietnam’s Communist Party leadership has instituted a top-down reform of the country’s electricity sector in response to the need to shift away from coal and its growing list of associated problems.
- The country’s new energy strategy puts greater emphasis on renewables, including wind and solar, abandoning a decade-long commitment to investing in and subsidizing coal.
- The move is also helped by recent technological developments that have made generating renewable power at scale more economically feasible than ever.
Dealing with climate change should be a no-brainer, right? To paraphrase Greta Thunberg, the science is done and only denial, ignorance and inaction remain. Or is that really all?
Tiếp tục đọc “Analysis: Vietnam’s leadership flex shows how to drive electricity reform”
Vietnam coal consumption growth among world’s fastest
Vietnam posted the highest growth in coal consumption among the top 10 global consumers last year, a report found.
The country consumed 2.07 exajoules of electricity from coal last year, up 30.2 percent year-on-year, according to the “BP Statistical Review of World Energy 2020” report by energy firm BP.
Góp ý cho dự thảo Chiến lược bảo vệ môi trường Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn 2040
Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường thuộc Bộ Tài Nguyên Môi Trường, đang tổ chức các Hội thảo tham vấn địa phương góp ý cho Dự thảo Chiến lược. bảo vệ môi trường Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn 2040, vào ngày 03 tháng 7 năm 2020 tại Hà Nội, ngày 14 tháng 7 năm 2020 tại Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 7 năm 2020 tại Đà Nẵng,
Tải dự thảo Chiến lược tại đây, trên website của Viện chiến lược
Dưới đây là một số quan sát, bình luận, và góp về bản thảo tổng kết và chiến lược chúng ta có thể cùng thảo luận thêm.
Bản dự thảo chiến lược là một công trình có sự chuẩn bị công phu, bao quát và phản ánh đúng hiện trạng các vấn đề nghiêm trọng và cấp bách của môi trường Việt Nam trong 10 năm gần đây và nhiều năm tiếp theo.
Phần 1: Thực trạng
Lời giới thiệu trang 2: “Chính phủ kiên quyết không hy sinh môi trường vì mục tiêu tăng trưởng kinh tế” ; và đoạn 1.1 trang 4 “Nhận thức về bảo vệ môi trường được nâng cao hơn một bước, Chính phủ xác định không hy sinh môi trường vì tăng trưởng kinh tế.” Tiếp tục đọc “Góp ý cho dự thảo Chiến lược bảo vệ môi trường Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn 2040”
Điện hạt nhân cho Việt Nam?
Góp ý về kịch bản lựa chọn cho Quy hoạch điện VIII
14:14 |09/07/2020
Có thể nói, đơn vị chủ trì xây dựng Quy hoạch điện 8 đã chuẩn bị rất công phu. Cụ thể là đã tính toán 11 Kịch bản chính với các thông số đầu vào cơ sở, đánh giá xếp hạng đã Lựa chọn ra Kịch bản 1B_ Chiến lược năng lượng tổng thể (CLNLTT) là kịch bản cơ sở từ các Kịch bản chính. Tuy nhiên, theo nhìn nhận của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam: Cần xem xét năng lượng tái tạo và điện hạt nhân là “hai nguồn chiến lược”. Tiếp tục đọc “Điện hạt nhân cho Việt Nam?”
Lỗ hổng an ninh năng lượng – 5 bài
- Bài 1: Trĩu nặng “nỗi lo than”
- Bài 2: Mòn mỏi dự án dầu khí
- Bài 3: Mối lo “3 không” từ nguồn điện
- Bài 4: Đường xa với năng lượng sạch
- Bài 5: Không thể là “gót chân Asin”
***
Lỗ hổng an ninh năng lượng – Bài 1: Trĩu nặng “nỗi lo than”
Thanh Hương – 15/05/2019 14:22
Trong 3 năm trở lại đây, đầu tư cho ngành năng lượng, gồm điện – than – dầu khí, suy giảm đã tạo ra khoảng trống, gây áp lực lớn lên an ninh năng lượng của nước ta. Với một nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao, liên tục, để thoát “bẫy thu nhập trung bình”, thì an ninh năng lượng phải là trụ cột trong chính sách phát triển, chứ không thể là “gót chân Asin” của nền kinh tế.
Accessement of Power Sector Reform in Vietnam – Asian Development Bank – 2015
Hydrogen and decarbonisation of gas: false dawn or silver bullet?
This Insight continues the OIES series considering the future of gas. The clear message from previous papers is that on the (increasingly certain) assumption that governments in major European gas markets remain committed to decarbonisation targets, the existing natural gas industry is under threat. It is therefore important to develop a decarbonisation narrative leading to a low- or zero-carbon gas implementation plan.
Previous papers have considered potential pathways for gas to decarbonise, specifically considering biogas and biomethane , and power-to-gas (electrolysis) . This paper goes on to consider the potential for production, transport and use of hydrogen in the decarbonising energy system. Previous papers predominately focused on Europe, which has been leading the way in decarbonisation. Hydrogen is now being considered more widely in various countries around the world, so this paper reflects that wider geographical coverage. Tiếp tục đọc “Hydrogen and decarbonisation of gas: false dawn or silver bullet?”
Energy Policy Experiments: Lessons from the Korean Experience

Despite a lack of domestic energy resources, the Republic of Korea has become one of the largest economies in the world.
Overview
The Republic of Korea rose from being one of the poorest countries in the 1960s to one of the top 10 economies in the 21st century. This achievement would not have been possible without the key role of energy. Over the last half-century, the country has rapidly built and upgraded its electricity infrastructure, diversified its energy supply mix, developed a robust nuclear industry, and become a pioneer in liquefied natural gas (LNG) trade. Tiếp tục đọc “Energy Policy Experiments: Lessons from the Korean Experience”
Vì sao Bộ Chính trị khuyến khích tư nhân đầu tư lĩnh vực năng lượng?
07:07 03/03/2020
Theo các chuyên gia, đầu tư vào ngành năng lượng yêu cầu lượng vốn khổng lồ, nếu chỉ có Nhà nước thì không thể theo kịp, ảnh hưởng đến an ninh năng lượng và sự phát triển bền vững.
Ngày 11/2, Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng thay mặt Bộ Chính trị ký ban hành Nghị quyết về định hướng chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Tiếp tục đọc “Vì sao Bộ Chính trị khuyến khích tư nhân đầu tư lĩnh vực năng lượng?”
Mười sự kiện nổi bật của ngành Năng lượng Việt Nam năm 2019
09:13 |31/12/2019
Song hành với những thành tựu phát triển kinh tế ngoạn mục, trong năm qua ngành Năng lượng Việt Nam cũng có những điểm nổi bật cả về chính sách mới của Chính phủ, những thành công đáng ghi nhận ở tầm khu vực và cả những mối quan tâm lớn về đảm bảo an ninh cung cấp năng lượng trong dài hạn, khi mà lượng nhập khẩu than, dầu thô cùng tăng cao. Hành trình bước vào năm mới – 2020, sau khi phân tích, cân nhắc dữ liệu từ các chuyên ngành (điện, than, dầu khí, năng lượng tái tạo…), các chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam đã bình chọn 10 sự kiện nổi bật, quan trọng của ngành Năng lượng Việt Nam năm 2019 để bạn đọc cùng tham khảo. Tiếp tục đọc “Mười sự kiện nổi bật của ngành Năng lượng Việt Nam năm 2019”
Vietnam and Asia neighbors hungry for cheap coal

Vietnam’s steam coal imports in 2019 are estimated to total about 32 million tons, twice the amount for last year and up three times from three years ago. © Reuters
TOKYO — Demand for low-grade coal with lower combustion efficiency is growing amid economic growth in Vietnam and other emerging Asian countries, placing another hurdle in the global race to reduce greenhouse gas emissions.
While prices of high-grade coal with higher power generation efficiency have fallen by more than 30% over the past year as developed countries have been reducing coal consumption, prices of low-grade coal have fallen more slowly. The price difference between the two categories of coal has shrunk to one-third the level of a year ago. Tiếp tục đọc “Vietnam and Asia neighbors hungry for cheap coal”