Tính cách người Thanh Hóa và sự kỳ thị vùng miền

NN Kỳ thị vùng miền là sản phẩm tồi tệ của bất cứ xã hội nào, nó bị gây ra bởi định kiến, bởi lỗi tư duy; và, nó – kỳ thị – là một ứng xử vi phạm pháp luật.

LTS: Tính cách địa phương và kỳ thị vùng miền luôn là một vấn đề hệ trọng nhưng lại ít khi được thảo luận công khai, vì sự nhạy cảm của nó. Điềm tĩnh nêu ra và thẳng thắn bàn bạc, để hướng đến cùng xây dựng những tình cảm cao đẹp cho cộng đồng, đó là một sự chân thành nên được tiếp tục. Tiếng Việt – Văn Việt – Người Việt xin trân trọng giới thiệu một cuộc trao đổi như thế của nhà nghiên cứu Hoàng Tuấn Công và Thái Hạo, với mong muốn sẽ kích thích và nhận về được nhiều hơn những ý kiến của đông đảo bạn đọc và các nhà khoa học trên cả nước về chủ đề này.

 

 

Tiếp tục đọc “Tính cách người Thanh Hóa và sự kỳ thị vùng miền”

Nhìn xa hơn ‘sự cố’ Nghi Sơn

Lan Nhi – 09/02/2022 16:39

(KTSG Online) – Công ty TNHH Lọc hoá dầu Nghi Sơn (NSRP), nơi đảm bảo 30-35% nguồn cung xăng dầu trong nước, chỉ cắt giảm sản lượng 20% thì thị trường xăng dầu trong nước, nhất là khu vực miền Nam, đã lao đao từ tháng 1 đến nay. Tuy nhiên, hệ lụy của việc này không dừng ở việc thiếu xăng dầu cục bộ tại một số địa phương.

Dự án 9 tỷ USD Lọc hóa dầu Nghi Sơn đã sản xuất được 4,6 triệu tấn xăng dầu
 Công ty TNHH Lọc hoá dầu Nghi Sơn (NSRP)

Hệ lụy đầu tiên mà ai cũng nhìn thấy là NSRP đã gây sức ép thành công để Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) và Chính phủ phải thực hiện cam kết hỗ trợ tài chính cho dự án Nhà máy lọc dầu Nghi Sơn, hay nói khác đi là bù lỗ cho dự án.

Tiếp tục đọc “Nhìn xa hơn ‘sự cố’ Nghi Sơn”

Cán bộ vô cảm đẩy người dân về phía đói nghèo

NNMẹ đơn thân nuôi con bại liệt bị đưa ra khỏi danh sách hộ nghèo. Cán bộ vô cảm, thiếu dân chủ đẩy người dân về phía đói nghèo.

Cán bộ vô cảm và những phận đời khốn cùng

Nơi trú ngụ của bà Nguyễn Thị Nghinh (56 tuổi) và đứa con bị bại liệt là ngôi nhà tình nghĩa chỉ vỏn vẹn vài ba chục mét vuông, được xây dựng trên mảnh đất mượn của người cháu ruột tại thôn Xuân Khánh, xã Bãi Trành, huyện Như Xuân (tỉnh Thanh Hóa).

Cán bộ vô cảm đã đẩy mẹ đơn thân, con bại liệt ra khỏi danh sách hộ nghèo. Ảnh: VD.
Cán bộ vô cảm đã đẩy mẹ đơn thân, con bại liệt ra khỏi danh sách hộ nghèo. Ảnh: VD.

Tiếp tục đọc “Cán bộ vô cảm đẩy người dân về phía đói nghèo”

Replica history complex inspires young students

VNN –  November, 28/2021 – 09:17|

A corner of the complex in theTrần Mai Ninh Secondary School. VNA Photos Khiếu Tư

By Nguyễn Bình

Newly built replicas of relic sites and landscapes at the Trần Mai Ninh Secondary School are making history and geography classes more vivid for junior students in the central province of Thanh Hoá.

 Autumn sunlight is spread out over the replica complex in the schoolyard inspiring students to learn a new subject — location education. 

Tiếp tục đọc “Replica history complex inspires young students”

Vườn rau sạch của học sinh bán trú

VNE – Chủ nhật, 24/1/2021, 02:00 (GMT+7)

THANH HÓA – Các lớp học ở Trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS Trung Lý, huyện Mường Lát, đều được chia đất trồng rau, cung cấp cho bếp ăn bán trú.

Sau giờ học buổi sáng, Giàng Thị Dợ, học sinh lớp 9B, trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS Trung Lý, cất vội chiếc cặp vào phòng rồi cùng nhóm bạn đến vườn rau trước sân trường. Nữ sinh mặc chiếc váy trang phục truyền thống của người Mông, thoăn thoắt hái những đọt rau xanh xếp ngay ngắn vào rổ.

Đám học trò vừa hái rau vừa cười nói rôm rả. Chừng mươi phút, rổ rau đã đầy ắp. Bên cạnh, một nhóm khác đang cuốc đất, tay chân lấm lem…

Nữ sinh ở trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS Trung Lý thu hoạch luống rau xanh mướt. Ảnh: Lê Hoàng.
Nữ sinh ở trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS Trung Lý thu hoạch luống rau xanh mướt. Ảnh: Lê Hoàng.

Tiếp tục đọc “Vườn rau sạch của học sinh bán trú”

Bao giờ người dân tái định cư thủy điện Hồi Xuân hết khổ?

NN – Thứ Tư 14/04/2021 , 08:04

Nhà máy thủy điện Hồi Xuân có tổng mức đầu tư trên 3,3 nghìn tỷ đồng “đắp chiếu” nhiều năm do thiếu vốn. Nhiều công trình dân sinh không thực hiện đúng cam kết.

Chủ đầu tư nhà máy thủy điện Hồi Xuân bội tín

Nghe chúng tôi hỏi đường đến cầu bản Pan bắc qua sông Mã thuộc xã Phú Xuân, huyện Quan Hóa (Thanh Hóa), một người đàn ông chạy theo hỏi: “Khi nào thì tiếp tục xây cây cầu này vậy các chú?”.

Cầu bản Pan chỉ mới thi công được hai mố cầu thì dừng lại nhiều năm nay. Ảnh: Võ Dũng.
Cầu bản Pan chỉ mới thi công được hai mố cầu thì dừng lại nhiều năm nay. Ảnh: Võ Dũng.

Tiếp tục đọc “Bao giờ người dân tái định cư thủy điện Hồi Xuân hết khổ?”

Bù giá hàng chục nghìn tỷ đồng cho dự án Lọc hóa dầu Nghi Sơn: Vụ việc gây thiệt hại kinh tế cho quốc gia lớn nhất từ trước đến nay? (2 bài)

***

Bù giá hàng chục nghìn tỷ đồng cho dự án Lọc hóa dầu Nghi Sơn: Vụ việc gây thiệt hại kinh tế cho quốc gia lớn nhất từ trước đến nay?

Thứ Năm, 06:00, 15/07/2021

VOV.VN – Dự án Lọc hóa dầu Nghi Sơn được xem là động lực của cả Khu kinh tế Nghi Sơn đang được trợ giá, bù giá hàng chục nghìn tỷ đồng, hiệu quả về thu hút đầu tư có bù đắp được những ưu đãi bỏ ra?

Phối cảnh tổng thể Khu kinh tế Nghi Sơn. (Ảnh: thanhhoacpi.vn)

Phối cảnh tổng thể Khu kinh tế Nghi Sơn. (Ảnh: thanhhoacpi.vn)

Tiếp tục đọc “Bù giá hàng chục nghìn tỷ đồng cho dự án Lọc hóa dầu Nghi Sơn: Vụ việc gây thiệt hại kinh tế cho quốc gia lớn nhất từ trước đến nay? (2 bài)”

Trở ngại cho quyết tâm chuyển ‘nghề cá nhân dân sang nghề cá có trách nhiệm’

Nông nghiệp – Thanh Hóa quyết tâm chuyển từ “nghề cá nhân dân sang nghề cá có trách nhiệm”. Tuy nhiên, quyết tâm này đang gặp nhiều trở ngại.

Nhiều chủ tàu vẫn có tâm lý trông chờ sự hỗ trợ của Nhà nước để lắp đặt thiết bị giám sát hành trình. Ảnh: VK.
Nhiều chủ tàu vẫn có tâm lý trông chờ sự hỗ trợ của Nhà nước để lắp đặt thiết bị giám sát hành trình. Ảnh: VK.

Tâm lý trông chờ hỗ trợ

Theo quy định, tàu cá có chiều dài từ 15m phải lắp đặt thiết bị giám sát hành trình. Tuy nhiên, tỷ lệ lắp đặt thiết bị giám sát hành trình cho các tàu đánh bắt trên biển tại Thanh Hóa hiện chỉ đạt gần 8,6%. Tiếp tục đọc “Trở ngại cho quyết tâm chuyển ‘nghề cá nhân dân sang nghề cá có trách nhiệm’”

Cuộc chạy trốn đường dây chăn dắt ăn xin

Cuộc chạy trốn
đường dây
chăn dắt ăn xin

T-5230-1564095978.png

gày đầu tiên vào nghề, ông chủ đưa cho Dũng một bộ quần áo rách: “Mày đã lùn, giờ giả làm một thằng què chân, sẽ xin được nhiều hơn”.

Hôm đó, Dũng xin được 1,7 triệu đồng. Cậu đi từ thị trấn Như Quỳnh, lê cái “chân què” khắp Phố Nối A, Phố Nối B, Hưng Yên. Khi thì ngược lên Phú Thị, lúc lại xuôi về Đa Tốn, Gia Lâm, Hà Nội. Hình hài thấp bé từng khiến cậu trai tủi nhục lại trở thành lợi thế khi ngửa tay đi xin. Tiếp tục đọc “Cuộc chạy trốn đường dây chăn dắt ăn xin”

Hình ảnh ít thấy về cuộc sống thường nhật của phạm nhân tại trại giam

14/09/2018 07:14

(Tổ Quốc) – Những ngày đầu tháng 9, chúng tôi có dịp về với trại giam Thanh Cẩm, đóng trên địa bàn xã Cẩm Thành, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa. Trại giam Thanh Cẩm được  tái thành lập cách đây 4 năm (2014, sau khi tách ra từ trại giam số 5 sau hơn 12 năm sáp nhập).

Các phạm nhân xếp hàng chờ làm thủ tục đăng ký để ra lao động

Tiếp tục đọc “Hình ảnh ít thấy về cuộc sống thường nhật của phạm nhân tại trại giam”

Thập giá và Lưỡi gươm – Người Công giáo, trọng tâm của cuộc di cư

(Trích từ tác phẩm “Thập giá và Lưỡi gươm”,  linh mục Trần Tam Tỉnh)
Xem Mục lục tác phẩm ở cuối bài

Ấn bản 1978 của nhà xuất bản Trẻ

Chương II

BINH THÁNH GIÁ, NẠN NHÂN CỦA ĐẠO QUÂN THÁNH GIÁ

(tiếp theo)

7 – NGƯỜI CÔNG GIÁO, TRỌNG TÂM CỦA CUỘC DI CƯ

Muốn có một cái nhìn tổng hợp về cuộc chạy trốn của người Việt Nam những năm 1954-1956, chỉ cần phân tích các tỉ số những thành phần di cư là có ngay. Sau khi quân Pháp vĩnh viễn ra đi năm 1955, số người di cư lên tới 860.000, trong đó có 250.000 [*] là công giáo. Những thành phần còn lại là ai? Họ là 2% [**] của dân số không công giáo, đã «chọn tìm tự do». Tiếp tục đọc “Thập giá và Lưỡi gươm – Người Công giáo, trọng tâm của cuộc di cư”

‘Bị’ tài trợ thoát nghèo

21/10/2018 06:58

TPĐường liên thôn mỏng dính không lót đá, mương dẫn nước xây quấy quá gây sụt đất, thất thoát nước, đặt cống sai khi làm đường dẫn đến ngập úng nhà dân, đăng ký cây giống keo hạt lại phải nhận keo hom hại đất… đó là những sai phạm từ nhiều dự án “giảm nghèo bền vững” do chính bà con dân tộc tại 10 tỉnh phát hiện và lên tiếng.

Ông Vi Xuân Toong (Lạng Sơn) bất bình với việc đăng ký keo hạt bị nhận keo hom hại đất

Mới đây, Hội thảo “Nghe từ lòng dân” (Báo cáo đánh giá giữa kỳ Chương trình Mục tiêu quốc gia (MTQG) Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020) đã gây ngạc nhiên trước khách mời tham dự bởi nội dung, thiết kế chương trình đều do 50 thành viên Mạng lưới Tiên Phong vì tiếng nói của người dân tộc thiểu số thực hiện. Tiếp tục đọc “‘Bị’ tài trợ thoát nghèo”

Vùng bãi ngang, những mảng màu sáng – tối: 5 bài

Bến cá Ngư Lộc sau một chuyến vươn khơi.

***

Vùng bãi ngang, những mảng màu sáng – tối

10/06/2019, 06:45 (GMT+7)

LTS: Cùng với Nghi Sơn, Vũng Áng, Sầm Sơn, Cửa Lò, Cửa Tùng… thu hút hàng ngàn nhà đầu tư vào khai thác tiềm năng lợi thế thì vùng biển Bắc Trung bộ vẫn còn đó những gam màu tối.

Biết bao nông dân, doanh nghiệp đổ mồ hôi sôi nước mắt cho những ý tưởng làm giàu nhưng bất thành. Họ thiếu hụt về tài chính, tri thức, định hướng, hay sự hoành hành của thiên tai và cả nhân tai. May mắn lắm, một vài nơi có được của ăn của để nhưng ánh hào quang ấy cũng chỉ lấp lánh trước viễn cảnh bấp bênh.

Loạt bài viết này chỉ ra thực trạng và đặt ra những câu hỏi, giải pháp nào để vùng bãi ngang này được quan tâm xác đáng, phát triển mạnh như tiềm năng vốn có của nó.

Tiếp tục đọc “Vùng bãi ngang, những mảng màu sáng – tối: 5 bài”

Street carnival at Sam Son Sea Festival 2019

A street carnival was held to open the Sam Son Sea Festival 2019, drawing in thousands of local people and tourists who came to enjoy the events in Thanh Hoa province.

Street carnival at Sam Son Sea Festival 2019
The street carnival has been organised by Sun Group for the first time. The event took place as part of the Sam Son Sea Festival 2019 and aims to mark the beginning of the tourist season in Thanh Hoa province. Tiếp tục đọc “Street carnival at Sam Son Sea Festival 2019”

Thanh Hóa: Hệ lụy từ việc quy hoạch hàng chục thủy điện lớn, nhỏ trên các sông, suối

 
Dọc các sông suối trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa quy hoạch tới 22 dự án thủy điện từ vài MW cho đến 260 MW. Việc quy hoạch quá nhiều thủy điện đang tạo ra nhiều bất cập như một huyện có tới 04 thủy điện làm thay đổi dòng chảy, tích nước khiến hạn hán, xả lũ khiến ngập lụt. Ngoài ra, việc bố trí sinh kế cho người dân tái định cư sau thủy điện cũng còn rất nhiều bất cập.
 

Theo tìm hiểu hiện nay trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa có hai quy hoạch thủy điện với 22 dự án do Bộ Công thương phê duyệt: Quy hoạch thủy điện bậc thang sông Mã và quy hoạch thủy điện nhỏ có tổng công suất 832MW. Trong đó trên Mã có 7 dự án gồm: thủy điện Trung Sơn (260MW), Thành Sơn (30MW), Hồi Xuân (102MW), Bá Thước I (60MW), Bá Thước II (80MW), Cẩm Thủy I (28,6MW), Cẩm Thủy II (32MW), sông Chu có 4 dự án: Cửa Đạt (97MW), Xuân Minh (15MW), Bái Thượng (6MW) và Dốc Cáy (15MW).

Thủy điện Hồi Xuân tại huyện Quan Hóa sau nhiều năm thi công vẫn chưa thể phát điện.

Ở các sông suối khác như trên sông Luồng có 05 dự án gồm: thủy điện bản Khà, Mường Mìn, thủy điện Sơn Điện, thủy điện Nam Động 1 và Nam Động 2; tuyến sông Lò có 03 dự án gồm: Thủy điện Trung Xuân, thủy điện Sơn Lư, thủy điện Tam Thanh; tuyến sông Âm có 01 dự án thủy điện sông Âm; tuyến sông Khao có 01 dự án; suối Hối có 01 dự án thủy điện Trí Nang.

Tiếp tục đọc “Thanh Hóa: Hệ lụy từ việc quy hoạch hàng chục thủy điện lớn, nhỏ trên các sông, suối”