The Buddhist Church suggested not to use the name ‘KFC Thich Quang Duc’

VP – Monday 31st October 2022 04:56 PM

The name of the KFC branch on Thich Quang Duc street (HCMC) has changed to KFC Thich Quang Duc street – Screenshot

On October 31, Venerable Thich Gia Quang – Vice Chairman of the Executive Council, Head of the Information and Communication Department of the Central Committee of the Vietnam Buddhist Sangha – signed and promulgated Official Letter No. 08 to KFC Vietnam. the fact that this company opened a new branch on Thich Quang Duc Street (Phu Nhuan District, Ho Chi Minh City) and used the legal name of Bodhisattva Thich Quang Duc named “KFC Thich Quang Duc”.

Tiếp tục đọc “The Buddhist Church suggested not to use the name ‘KFC Thich Quang Duc’”

Iran: Từ một tấm khăn choàng đầu

SÁNG ÁNH – 01/10/2022 07:43 GMT+7

TTCTNgày 16-9-2022, thiếu nữ 22 tuổi người Kurd Mahsa Amini bị cảnh sát đạo đức Iran tại thủ đô Tehran bắt giữ về tội “ăn mặc không đứng đắn” và mang về đồn.

Iran: Từ một tấm khăn choàng đầu - Ảnh 1.

Một phụ nữ người Iran tự cắt tóc trong cuộc biểu tình bên ngoài lãnh sự quán Iran tại Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ. Ảnh: AFP

Chuyện này rất phổ biến tại Iran, vì phụ nữ ra đường phải có khăn che tóc. Tùy thời điểm và địa điểm, lúc gay gắt thì phải khoác cả áo choàng đen hay không được dùng khăn màu. Có lúc không được dùng cả vớ trắng vì phụ nữ không được hở cổ chân, họ tuân thủ nhưng đi vớ trắng để phản đối. Có lúc nới thì tóc được hở ít nhiều và khăn quấn nhiều màu lượt là đẹp mắt.

Cách mạng thần quyền ở Iran thành công năm 1979 và lúc này lúc kia, khắt khe và cởi mở tùy tình hình. Ngược lại với các chế độ Hồi giáo quân chủ thân Mỹ ở vùng Vịnh, Iran có bầu cử quốc hội và tổng thống dân chủ và thật thà ít nhiều. Còn nhớ Cách mạng xanh năm 2009, quần chúng xuống đường phản đối cuộc bầu cử tổng thống bị cho là gian lận.

Tiếp tục đọc “Iran: Từ một tấm khăn choàng đầu”

Thu gom quá nhiều đất cho các dự án tâm linh là lãng phí nghiêm trọng

NĐT –  09:06 | Thứ hai, 11/03/2019 0

LTS. Những ngôi chùa ken cứng người cúng sao giải hạn, những pho tượng Bồ tát ngập ngụa trong tiền lẻ, những dự án chùa chiền mang tham vọng kỷ lục, những địa phương sinh hoạt người dân đảo lộn bởi khách hành hương tứ xứ dồn dập đổ về… những hình ảnh ấy của Tháng giêng Kỷ Hợi 2019 hoàn toàn xa lạ với giáo lý đạo Phật, trái ngược với bản chất của chính thể. Vậy mà Cũng trong chính tháng giêng này, vắng đi một học giả nghiên cứu tôn giáo uy tín, và lại thêm một dự án tâm linh quy tụ tài nguyên đất quốc gia…

“Điều đáng sợ không phải là có quá nhiều thần thánh, điều đáng sợ là con người không còn sợ cái gì siêu việt hơn mình và từ đó mà việc gì cũng dám làm, kể cả những việc phi nhân tính nhất” – kết cuộc trò chuyện với Người Đô Thị về thực trạng tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam hiện nay, nhưng đồng thời TS. Hoàng Văn Chung (*), Trưởng phòng Nghiên cứu Lý luận và Chính sách tôn giáo, Viện Nghiên cứu Tôn giáo cũng gợi ra cần một góc nhìn khác thấu đáo hơn, qua những phân tích, nhìn nhận dưới đây.

TS. Hoàng Văn Chung.

Tiếp tục đọc “Thu gom quá nhiều đất cho các dự án tâm linh là lãng phí nghiêm trọng”

Love and Faith in India

Love and Faith in India | 101 East Documentary

Al Jazeera English – 27-1-2022

In India, Hindu nationalists are promoting the conspiracy that Muslim men are tricking Hindu women into marriage and converting them in an attempt to create an Islamic republic.

The national government has found no evidence to support this claim, but laws have been passed in some of India’s largest states that could see Muslim men jailed for up to 10 years for committing this so-called “Love Jihad”.

This documentary follows a group training to protect Hindu girls, a teenage Muslim boy who says he was imprisoned without trial for talking to a Hindu girl, and interfaith couples fighting just to be together.

101 East investigates love and faith in India.

Salman Rushdie: Câu hỏi muôn thuở

SÁNG ÁNH 19/08/2022 06:42 GMT+7

TTCTBao giờ chính trị mới hết sợ nhà văn, qua trường hợp Salman Rushdie lại vừa bị đâm ngay trên đất Mỹ?

Salman Rushdie: Câu hỏi muôn thuở - Ảnh 1.

Salman Rushdie đã trở thành khuôn mặt đại diện cho tự do sáng tác trong một cuộc xung đột chồng chéo và phức tạp. Ảnh: PEN Canada

Cô ngồi một mình, áo hở rốn, coi dáng rất cô đơn tại quầy rượu mênh mông của khách sạn Atrium ở Praha. Lúc đó đã gần 2 giờ sáng, và hở rốn là vì cô mặc quốc phục sari của Bangladesh. Cô nhìn tôi và tôi đã định lại gần kéo ghế bên cạnh. “Khuya rồi, yên ắng nhỉ, bạn có thấy không, mọi thứ như là chùng hẳn xuống và 2 người mình vàng vọt như trong một bức tranh của Edward Hopper…”, tôi định nói.

Nhưng nào chỉ có 2 người mà là 3, và người thứ 3 cũng ngồi nhìn tôi là anh công an bảo vệ Taslima Nasreen làm tôi mất cả hứng. Năm đó, tại Hội nghị quốc tế Văn bút, nữ nhà văn này vì từ đạo Hồi và viết lách sao đó chống đối nên tính mạng bị đe dọa, và cũng như Salman Rushdie, bị một giáo sĩ treo án tử hình. Nhờ vậy nên mấy ngày trước tôi thấy cô đi xe BMW chống đạn đến đại hội, lúc nào cũng có một anh mặc đồ vest đi theo sau dáo dác. Tình hình rất là chán, tôi quyết định chỉ ủng hộ quyền tự do phát biểu và sáng tác của cô từ xa. Tôi gật đầu chào cô rồi đi ra khỏi khách sạn.

Những đụng độ văn chương, tôn giáo, tự do ngôn luận (và tự do sau ngôn luận) không bắt đầu hay kết thúc ở Salman Rushdie, nhưng với thế giới, nhất là phương Tây, thì văn sĩ 75 tuổi này lại trở thành bộ mặt cho cuộc tranh luận đó.

Tiếp tục đọc “Salman Rushdie: Câu hỏi muôn thuở”

Why Salman Rushdie’s ‘The Satanic Verses’ remains so controversial decades after its publication

theconvesrsation.com

Author Salman Rushdie is in the hospital with serious injuries after being stabbed by a man at an arts festival in New York State on Aug. 12, 2022. The following article was published on the 30th anniversary of the release of The Satanic Verses.

One of the most controversial books in recent literary history, Salman Rushdie’s “The Satanic Verses,” was published three decades ago this month and almost immediately set off angry demonstrations all over the world, some of them violent.

A year later, in 1989, Iran’s supreme leader, the Ayatollah Khomeiniissued a fatwa, or religious ruling, ordering Muslims to kill the author. Born in India to a Muslim family, but by then a British citizen living in the U.K., Rushdie was forced to go into protective hiding for the greater part of a decade.

Angry demonstrators protest against the book in 1989. Robert CromaCC BY-NC-SA

What was – and still is – behind this outrage?

Our mission is to share knowledge and inform decisions.

About us

The controversy

The book, “Satanic Verses,” goes to the heart of Muslim religious beliefs when Rushdie, in dream sequences, challenges and sometimes seems to mock some of its most sensitive tenets.

Muslims believe that the Prophet Muhammed was visited by the angel Gibreel – Gabriel in English – who, over a 22 year period, recited God’s words to him. In turn, Muhammed repeated the words to his followers. These words were eventually written down and became the verses and chapters of the Quran.

Tiếp tục đọc Why Salman Rushdie’s ‘The Satanic Verses’ remains so controversial decades after its publication

Ký sự tà dâm nơi cửa Phật ở chùa Biện Sơn (2 bài)

DV – Sự thật “sốc” theo đúng nghĩa đen, khi phóng viên liên tục bị gạ dâm, quấy rối, thậm chí làm những trò mà không thể mô tả ra trong bài viết này.

Tiếc thay, những hành động và dấu hiệu về một cuộc sống thác loạn, biến thái, buông thả vô lối lại có ở chính những vị sư phụ trách chùa, thậm chí cả vị Thượng tọa đang trụ trì ngôi chùa nổi tiếng. Nhưng phải xin khẳng định ngay từ đầu, đây là hiện tượng cá biệt “con sâu làm rầu nồi canh” làm ảnh hưởng đến uy tín của Giáo hội Phật giáo Việt Nam.

Xin bắt đầu bằng câu chuyện của Thượng tọa Thích Minh Pháp, Uỷ viên Ban Văn hóa – Hoằng Pháp Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam; Uỷ viên Ban Thường trực Ban Trị sự tỉnh Hội Phật giáo Vĩnh Phúc; Chánh Đại diện Phật giáo huyện Yên Lạc, Trụ trì ngôi chùa Biện Sơn – một Di tích Quốc gia nổi tiếng.

Tiếp tục đọc “Ký sự tà dâm nơi cửa Phật ở chùa Biện Sơn (2 bài)”

Huế – những tháng ngày sục sôi – 10 Kỳ

***

Huế – những tháng ngày sục sôi – Kỳ 1: Những giọt nước tràn ly

 Tuổi Trẻ –  05/01/2012 21:22:00 Nguyễn Đắc Xuân

Đây là những hồi ức sống động về một thời xuống đường tranh đấu chống lại chính quyền Ngô Đình Diệm của lực lượng sinh viên Huế. Là người trong cuộc, sinh viên Nguyễn Đắc Xuân, nay là nhà nghiên cứu nổi tiếng, đã tường trình những gì xảy ra tại Huế từ năm 1963, và tác động của nó đối với chính trường miền Nam lúc ấy.

Tôi là một sinh viên nghèo, gia đình ở nông thôn, chỉ gắn với Huế ở chỗ ngồi trong lớp học và bên cạnh tấm bảng đen, ở những gia đình tôi đến làm gia sư trên đường Phan Bội Châu (Phan Đăng Lưu ngày nay) và đường Trần Hưng Đạo, trước chợ Đông Ba. Trong môi trường đại học, dù có quy chế tự trị nhưng thực chất Tổng hội Sinh viên Đại học Huế lúc đó do đoàn sinh viên Công giáo nắm giữ. Những sinh hoạt đó xa lạ với tôi nên tôi luôn đứng bên tổ chức của sinh viên. Nhưng bất ngờ…

Giám mục Ngô Đình Thục (giữa), tổng thống Ngô Đình Diệm (phải) và cố vấn Ngô Đình Nhu  – Ảnh tư liệu

Tiếp tục đọc “Huế – những tháng ngày sục sôi – 10 Kỳ”

Đạo Thiên Chúa và Chủ nghĩa Thực dân tại Việt Nam – Phần I – Chương I: Cuộc viễn chinh Nam Kỳ: Một vấn đề Gia Tô giáo

 ĐPNN – 12/06/2010 17:28:00TS Cao Huy Thuần

image

Đêm 31-8-1858, một hạm đội do Đề đốc Rigault de Genouilly chỉ huy xuất hiện ở Đà Nẳng . Ngày 1-9 viên chỉ huy, sau khi thúc giục các quan ta phải giao thành lũy trong hai giờ, đã cho quân Pháp và Tây Ban Nha đổ bộ lên bờ . Sau một trận khá dữ dội, thành lũy bị tấn công và bị chiếm . Cuộc đổ bộ nầy mở một giai đoạn mới trong lịch sử Việt Nam : Giai đoạn thực dân thống trị.


Phần 1: Đạo Thiên Chúa và Sự Xâm Lăng Nam Kỳ

Phần 2: Chính Sách Thực Dân và Chính Sách Của Các Vị Truyền Giáo Tại Bắc Kỳ

Phần III: Dấu In Mọi Ý Tưởng Của Những Người Truyền Đạo Lên Tổ Chức Bảo Hộ

Tiếp tục đọc “Đạo Thiên Chúa và Chủ nghĩa Thực dân tại Việt Nam – Phần I – Chương I: Cuộc viễn chinh Nam Kỳ: Một vấn đề Gia Tô giáo”

India and elsewhere: Religious wars are forever

thetimesinplainenglish.com – February 10, 2022

Plain English Version

At the Dasna Devi temple, a placard read: “This is a holy place for Hindus. Entry of Muslims is forbidden.” Photo Credit: Saumya Khandelwal for The New York Times.

People of different backgrounds live together. Unless, for some reason, they decide not to live together. They do seem to get along better in dictatorships. Tito ran Yugoslavia, Hussein ran Iraq and Khaddaffi ran Libya. Their people had no freedom of choice about with whom they lived. And so, for the most part, they got along.

Tiếp tục đọc “India and elsewhere: Religious wars are forever”

Bangladesh’s Identity Crisis: To be or Not to be secular

Fifty years after it gained its independence, Bangladesh’s commitment to secularism remains shaky.

thediplomat – By Shafi Md Mostofa – December 06, 2021

Bangladesh’s Identity Crisis: To Be or Not to Be Secular
Hundreds of Hindus protesting against attacks on temples and the killing of two Hindu devotees shout slogans in Dhaka, Bangladesh, Monday, October 18, 2021.Credit: AP Photo/Mahmud Hossain Opu

In a couple of weeks, Bangladesh will celebrate the golden jubilee of its victory in the liberation war against Pakistan. Fifty years have passed since it became independent, and secular nationalist forces gained the upper hand over religious ones in the war. However, Bangladesh has not been able to secure its secularism.

Tiếp tục đọc “Bangladesh’s Identity Crisis: To be or Not to be secular”

Chủ nghĩa khủng bố được nuôi dưỡng bởi điều gì?

ND – Thứ Bảy, 11-09-2021, 10:08

Khi không hiểu đối thủ, phương Tây “không có chiến lược” hữu hiệu nào. Ảnh: Lowy Institute

Ted Kaczynski, một cựu giáo viên ở Mỹ, từ năm 1978 đến 1995, đã tiến hành hàng loạt vụ đánh bom thư khủng bố khắp nước Mỹ đúng theo kiểu “sói đơn độc” cổ điển, đã dùng nguồn tài trợ nào để chế tạo bom? Anders Behring Breivik, kẻ thủ ác ngày 22/7/2011 ở Oslo – Na Uy, cũng chỉ là một nhân viên “cà là èng” ở một công ty vô danh, thì lấy đâu ra tiền để tiến hành khủng bố? Hai câu hỏi này đủ để trả lời cho vấn đề lớn hơn rất nhiều: “Tài chính có phải nền tảng nuôi dưỡng khủng bố tiên quyết nhất?”.

Tiếp tục đọc “Chủ nghĩa khủng bố được nuôi dưỡng bởi điều gì?”