Chiều ngày 30/9/2019, tại trụ sở Bộ Ngoại giao, thủ đô Washington D.C., Hoa Kỳ, Bộ Công Thương Việt Nam và Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đã trao đổi Biên bản ghi nhớ Hợp tác (MOU) đối tác hợp tác năng lượng toàn diện. Buổi lễ diễn ra trước sự chứng kiến của Lãnh đạo các Bộ Ngoại giao, Bộ Năng lượng, Bộ Thương mại Hoa Kỳ và Bộ Công Thương Việt Nam, cũng như đại diện của nhiều Tập đoàn lớn của hai nước.
Kỳ 2: Chuyện Đại tướng Lê Đức Anh thuyết phục ông John Kerry
Tổng thống Mỹ Bill Clinton và phu nhân đón tiếp Chủ tịch nước Việt Nam Lê Đức Anh và phu nhân tại Mỹ năm 1995. Ảnh tư liệu
***
Kỳ 1: Nhiệm vụ cơ mật của Đại tướng Lê Đức Anh
03/08/2015 01:00 GMT+7
VNN – Bộ Chính trị một lần nữa đặt trọng trách lên vai Đại tướng – ông sẽ cùng với Bộ Ngoại giao tìm cách thăm dò và “mở đột phá khẩu” để tiến tới việc bình thường hóa quan hệ với Mỹ.
Transnationalizing Viet Nam Community, Culture, and Politics in the Diaspora
Kieu-Linh Caroline Valverde
“Bridging Asian Studies and Asian American Studies, Transnationalizing Viet Nam is a rich and nuanced study of transnational linkages between Viet Nam and its diaspora in the United States. Through fascinating case studies of Vietnamese popular music productions, Internet virtual communities, diasporic art and community politics, Kieu-Linh Caroline Valverde provides a rare glimpse into how Vietnamese have connected their worlds and made meanings for themselves.”
—Yen Le Espiritu, Professor of Ethnic Studies, University of California, San Diego
temple.edu – Vietnamese diasporic relations affect—and are directly affected by—events in Viet Nam. In Transnationalizing Viet Nam, Kieu-Linh Caroline Valverde explores these connections, providing a nuanced understanding of this globalized community. Valverde draws on 250 interviews and almost two decades of research to show the complex relationship between Vietnamese in the diaspora and those back at the homeland.
Arguing that Vietnamese immigrant lives are inherently transnational, she shows how their acts form virtual communities via the Internet, organize social movements, exchange music and create art, find political representation, and even dissent. Valverde also exposes how generational, gender, class, and political tensions threaten to divide the ethnic community.
Transnationalizing Viet Nam paints a vivid picture of the complex political and personal allegiances that exist within Vietnamese America and shape the relations between this heterogeneous community and its country of origin.
Chuyến thăm Washington gần đây của Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) Nguyễn Phú Trọng được cả hai bên ca ngợi như một dấu mốc “lịch sử” trong quan hệ song phương (The White House, 2015). Tuy nhiên, để có một đánh giá sâu sắc hơn về ý nghĩa của chuyến thăm, chúng ta cần đặt nó vào bối cảnh khu vực rộng lớn hơn, trong đó có xét đến những biến đổi gần đây trong tam giác quan hệ Việt-Mỹ-Trung.
Bài viết này phân tích những động lực mới trong tam giác Việt-Mỹ-Trung và ý nghĩa của chúng. Thông qua cách tiếp cận ba cấp độ phân tích và từ góc nhìn của Việt Nam, bài viết xem xét ba yếu tố quan trọng nhất ở các cấp độ hệ thống quốc tế (systemic), quốc gia (national), và trong nước (subnational) đang định hình mối quan hệ ba bên. Những yếu tố này bao gồm sự cạnh tranh chiến lược ngày càng tăng giữa Mỹ và Trung Quốc, lòng tin chiến lược giữa Việt Nam và hai cường quốc, và các diễn biến chính trị và kinh tế trong nước của Việt Nam. Tiếp tục đọc “Động lực mới trong tam giác chiến lược Việt – Mỹ – Trung”→
TT – 20 năm sau cuộc chiến khốc liệt, quan hệ Mỹ – Việt Nam mới được bình thường hóa. Sự kiện này đã góp phần thúc đẩy Việt Nam đổi mới kinh tế thành công…
Ông Lê Văn Bàng gặp John Kerry – một thượng nghị sĩ thân thiện với VN – Ảnh tư liệu Lê Văn Bàng
Mark Ashwill là nhà giáo dục người Mỹ, tiến sĩ, và cựu giám đốc của Học viện Giáo dục Quốc tế – International Institute for Education (IIE) – , trước khi ông và vợ ông sáng lập Capstone Việt Nam vào năm 2009, một cơ sở tư vấn giáo dục đặt tại Hà Nội. Khi Mark diễn thuyết tại một Diễn đàn Giáo dục cấp cao Việt Nam – Hoa Kỳ tại Hà Nội, ông rất ngạc nhiên khi thấy gần như không ai trong số 150 thính giả biết rằng một chương trình học bổng rất nhiều danh tiếng – Quỹ Giáo dục Việt Nam (VEF) – được cho rằng được bảo trợ bởi Chính phủ Hoa Kỳ – thực ra là chính do Chính phủ Việt Nam gây quỹ bằng một thỏa thuận hoán đổi nợ. Chính phủ Việt Nam đã đồng ý, như một phần của tiến trình bình thường hóa quan hệ 20 năm trước, để trả lại khoản nợ 146 triệu USD trong nông nghiệp và các khoản nợ khác mà Mỹ đã cấp cho bên bại trận – Chính quyền Sài Gòn. Với khoản nợ và khủng hoảng của Hy Lạp gần đây, chi tiết của điều khoản Việt Nam trả nợ cho Mỹ dưới đây do Mark Ashwill đưa ra có thể khiến nhiều người Mỹ cũng như người Việt Nam bất ngờ.