We need to get serious about the renewable energy revolution—by including nuclear power

thebulletin.org

By Michael Edesess | May 5, 2022

One of my favorite quotes is from Sherlock Holmes: “Once you have eliminated the impossible, whatever remains, however implausible, must be the truth.”[1] This motto implicitly guides the ambitious plan to decarbonize all energy envisioned by most renewable energy enthusiasts. The only problem is that, not only is the alternative they dismiss not impossible, it could be much less implausible than the one they advocate.

The renewables army. A huge number of extremely earnest and bright people are working on trying to make the renewable energy future come true. They work at, or have passed through, the most elite institutions of our time, the top universities, the top financial firms, the most innovative corporations and startups. At the center of much of their effort is the Rocky Mountain Institute, the nonprofit research think-tank whose board I chaired more than 20 years ago. (They call it a “think-and-do” tank, which is more fitting.) RMI coordinates meetings (recently mostly Zoom meetings) with very smart participants from some of the foremost companies working on decarbonizing their businesses, companies like Google, Apple, Microsoft. It’s a pleasure to watch them think, discuss, and work out problems. It was an enormous pleasure to be on RMI’s board, especially to interact intellectually with the most brilliant individual I have ever met, RMI’s co-founder Amory Lovins.

Tiếp tục đọc “We need to get serious about the renewable energy revolution—by including nuclear power”

The Role of Long-Duration Energy Storage in Deep Decarbonization: Policy Considerations

WRI.org

Download full report

  • A recent growth in targets for ambitious clean energy use and net zero greenhouse gas emissions has increased interest in the role of utility-scale storage, including long-duration energy storage, to achieve deep decarbonization of the power sector.
  • In future deep-decarbonization scenarios, energy storage holds the potential to address multiday weather-related events that lower the production of renewable energy, as well as seasonal differences in renewable energy resource availability that can last for weeks.
  • Today’s storage technologies provide only hours of storage, though with design and operational changes, compressed air energy storage and pumped hydro storage capacity could be stretched into days.
  • Other, less mature storage technologies may evolve to provide long-duration storage that compensate for seasonal variations in renewable energy supply, for example, technologies that create hydrogen through low-carbon processes.
  • Recent storage deployments in the United States have been driven by state storage mandates, utility investment, frequency regulation markets and declining battery costs.
  • Policymakers can play an important role in driving innovation, encouraging cost reductions and assessing the benefits of storage to provide greater options for maintaining reliability in future decarbonized grids through research and development, demonstration projects and regional studies. New approaches to financing, planning and procurement could reduce barriers to the adoption of long-duration storage technologies.

 

Lessons from Texas Freeze: 5 Ways to Strengthen US Energy Resilience

WRI.org

Even as people are suffering through the harshest winter storm Texas has seen in decades, the reasons for the state’s devastating power grid failure have become a political battleground. While vulnerable people freeze in their homes, pundits snipe about whether wind turbines are to blame. Tiếp tục đọc “Lessons from Texas Freeze: 5 Ways to Strengthen US Energy Resilience”

What Is Going on With China’s Crazy Clean Energy Installation Figures?

greentechmedia.com

China says it installed more wind than the rest of the world put together last year.

Chinese government reports of 120 gigawatts of wind and solar installed last year have confounded industry analysts.

Chinese government reports of 120 gigawatts of wind and solar installed last year have confounded industry analysts.

Analysts have been left dumbfounded after China last month released official 2020 wind and solar installation figures that were seemingly too big to be true.

The Chinese National Energy Administration (NEA) “stunned the world,” according to Wood Mackenzie senior analyst Xiaoyang Li, when it announced total wind and solar capacity additions of 120 gigawatts.

Notwithstanding uncertainty over COVID-19’s impact on the supply chain, China had been expected to report big numbers for last year. The International Energy Agency, for example, had predicted the country would add around 32 GW of wind and 50 GW of solar.

But the magnitude of the official figures caught even seasoned China watchers off guard. BloombergNEF had forecast 36 GW each of new solar and wind in 2020 and the official figure for PV capacity additions was 48 GW AC.
Tiếp tục đọc “What Is Going on With China’s Crazy Clean Energy Installation Figures?”

Proposed Feed-in-Tariff reduction could “seriously damage” growth of wind power in Vietnam

Global Wind Energy Council

  • New proposed Feed-in-Tariff (FIT) extension by Vietnamese government would reduce tariffs for onshore and intertidal wind power by 17.4 per cent and 13.6 per cent respectively, one of the most dramatic reductions seen for wind power globally.
  • According to the Global Wind Energy Council (GWEC), this FIT reduction threatens to deter investment and derail the long-term growth of wind power in Vietnam.
  • GWEC welcomes a FIT extension to compensate for permitting and COVID-19-related delays, which collectively will cause Vietnam to miss its 800 MW of wind power capacity target by 41 per cent.
  • GWEC, representing the global wind industry, recommends a minimum 6-month extension to the current FIT, followed by milder reductions to the FIT from May 2022 onwards.

 

3 December 2020, Singapore – The Global Wind Energy Council (GWEC) welcomes the recent decision by the Vietnamese government to approve an extension of the Feed-in Tariff (FIT) scheme for wind power in the country. However, the proposed dramatic reduction to the FIT risks seriously damaging the growth of Vietnam’s promising wind power sector, slowing down investment and the creation of new jobs and making it harder for Vietnam to meet growing energy demand. Tiếp tục đọc “Proposed Feed-in-Tariff reduction could “seriously damage” growth of wind power in Vietnam”

Tách rời Quyền Sở Hữu trong Thị Trường Năng Lượng: Khái Quát về các điểm tranh luận nảy lửa ở Châu Âu

English: Ownership Unbundling in Energy Markets. An Overview of a Heated Debate in Europe

*Bài báo dưới bàn luận về vấn đề tách rời quyền sở hữu, hay tách sở hữu độc quyền trong ngành năng lượng tại châu Âu, dược khởi sướng  từ đầu những năm 1990s cho đến những năm 2000s. Đây là một bước tiến giúp châu Âu có thị trường năng lượng tự do (liberal energy market) .

Tương tự, với Việt Nam, đây là một vấn đề phức tạp, và đã đến lúc đòi hỏi cần phải đầu tư cho các thảo thuận, nghiên cứu về phương tiện chính sách và hỗ trợ thực tiễn để tách rời quyền sở hữu trong thị trường năng lượng độc quyền nói chung và thị trường điện nói riêng. Đây là bước đưa Việt Nam đến một thị trường năng lượng minh bạch tự do và bền vững dưới sự quản lý tốt của nhà nước.

(Lời giới thiệu bởi T.S Đào Thu Hằng,)

Quá trình thúc đẩy tự do hóa thị trường điện thúc đẩy bởi Ủy ban châu Âu từ hai thập kỷ đang bước vào một giai đoạn mới trong cuộc tranh luận về quyền sở hữu và điều tiết cơ sở hạ tầng truyền tải năng lượng. Vấn đề trọng tâm của quá trình là loại bỏ các nhà vô địch quốc gia kết nối theo chiều dọc, tạo ra một thị trường sản xuất điện cạnh tranh và có các cơ quan quản lý mạnh và độc lập để giám sát các nhà độc quyền tự nhiên (natural monopolies) như các lưới điện cao áp. Ủy ban châu Âu, nói về cái gọi là gói thứ 3, nhìn nhận việc tách quyền sở hữu là yếu tố chính để hạn chế khả năng của các nhà sản xuất điện Châu Âu sử dụng quyền lực thị trường trong những tương tác kỹ thuật phức tạp giữa sản xuất, truyền tải và phân phối.

Cùng với nhau, các sắp xếp mới về quyền sở hữu, luật lệ đáng tin cậy về cơ sở hạ tầng (ERGEG +…) và một đơn vị giám sát thị trường có trình độ kỹ thuật cao (ACER…), là thành phần của gói biện pháp mới hiện đang được tranh luận giữa các bên có quyền lợi liên quan. Thị trường Điện 2008 của châu Âu sẽ là năm của “gói thứ ba”, gọi tắt trong nhiều báo cáo bằng thành phần chính của gói: Tách rời quyền sở hữu – Unbundling

“Unbundling – Tách rời”, một khái niệm kỹ thuật từ lúc đầu, đã đi vào từ vựng của công chúng rộng rãi hơn. Có vẻ là kỹ thuật, nhưng cuộc tranh luận trên thực tế là một tranh luận mang tính triết học cao. Đang được áp dụng và hiện thực hóa cho viễn thông và đường sắt, ngày nay Unbundling là đối tượng của các cuộc luận chiến quan trọng trong nội bộ châu Âu cho thị trường năng lượng. Sau khi trình bày tình trạng hiện tại của “dự án, cũng như các quyết định sẽ được thực hiện vào năm 2008 về cái gọi là ‘gói lập pháp thứ ba’ (xem thêm tại đây) “, các lập luận ủng hộ và phản đối sẽ là trọng tâm chính của bài báo này; một bài báo nỗ lực để tăng tính minh bạch, thay vì đưa ra quan điểm ủng hộ hoặc chống lại.
Tiếp tục đọc “Tách rời Quyền Sở Hữu trong Thị Trường Năng Lượng: Khái Quát về các điểm tranh luận nảy lửa ở Châu Âu”

Dành cho sinh viên: CHUỖI SEMINAR: GIẢI MÃ CÁC GIẢI PHÁP NĂNG LƯỢNG BỀN VỮNG

Image may contain: 3 people
Bạn muốn kiến tạo các giải pháp bền vững cho môi trường nhưng không biết bắt đầu từ đâu?
Hãy đến với chuỗi Seminar trực tuyến “Giải mã các giải pháp Năng lượng bền vững” – nơi bạn sẽ có cơ hội:
🔑 Được cung cấp các hiểu biết nền tảng về các giải pháp cho môi trường ứng dụng năng lượng tái tạo
🔑 Làm quen và giải đáp các thắc mắc về các Thử thách trong vòng Online Hackathon (đối với các bạn đã đăng ký cuộc thi)
🔑 Làm quen với các diễn giả, đồng thời sẽ là các Cố vấn cho các đội thi trong vòng Online Hackathon

Tiếp tục đọc “Dành cho sinh viên: CHUỖI SEMINAR: GIẢI MÃ CÁC GIẢI PHÁP NĂNG LƯỢNG BỀN VỮNG”

Góp ý về Lộ trình phát triển điện gió ngoài khơi cho Việt Nam – Comments on Offshore wind roadmap for Vietnam 

Comments on Offshore wind road map for Vietnam

See comments in English below

Tháng 7.2020, Ngân Hàng Thế Giới đưa ra Báo cáo giữa kỳ về Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt để tham vấn công khai các bên.

Báo cáo đề cập các khía cạnh bao quát cần được xem xét trong phát triển gió ngoài khơi Việt Nam. Báo cáo này có nội dung kỹ thuật rất đáng kể và cho thấy nhóm nghiên cứu thực hiện  khối lượng công việc nghiên cứu khá chuyên sâu trong một thời gian ngắn.

Tuy nhiên, còn nhiều điểm chúng tôi mong muốn nhấn mạnh nhưng chưa được đề cập trong báo cáo này

1. Báo cáo không đề cập đến việc can thiệp  của Trung Quốc trên Biển Đông (Biển Nam Trung Hoa) có thể ảnh hưởng tới các dự án điện gió ngoài khơi của VIệt Nam . Toàn bộ vùng biển, từ miền Bắc Việt Nam đến Khánh Hòa có thể không ổn định cho các nhà đầu tư quốc tế. (Nhưng tất nhiên, đây là một thực tế không thể đưa vào trong báo cáo vì vấn đề này vẫn chưa có giải pháp thực sự hiệu quả).

2. Báo cáo dựa trên giả thiết với nền hệ thống pháp lý, chế độ chính trị và hành chính hiện hành của Việt Nam và hiện trạng sẽ tiếp diễn, và không đề cập đến những thay đổi về mặt cấu trúc cần thiết đối với hệ thống này, đặc biệt trong ngành năng lượng. Điều đó có nghĩa là, tất cả các vấn đề hành chính đang tồn tại sẽ vẫn còn đó, và sẽ tiếp tục cản trở sự phát triển của ngành năng lượng, bao gồm phát triển điện gió ngoài khơi.
Tiếp tục đọc “Góp ý về Lộ trình phát triển điện gió ngoài khơi cho Việt Nam – Comments on Offshore wind roadmap for Vietnam “

Phát triển ngành Năng Lượng Việt Nam: Góc nhìn chiến lược

T.S Đào Thu Hằng

Tóm lược

Bài báo đóng góp những kiến nghị để cải tiến và đổi mới ngành năng lượng và giao thông của Việt Nam, hai lĩnh vực nhìn chung được coi quan trọng nhất đối với các chính sách về năng lượng và khí hậu.

Trong nhiều năm, Việt Nam vẫn đi sau thế giới về năng lượng tái tạo – đặc biệt là điện gió, điện mặt trời, và hiệu quả năng lượng, và phần lớn dựa vào than và dầu. Việt Nam định ra cho ngành năng lượng một phần rất nhỏ trong Đóng góp quốc gia tự quyết định (Nationally Determined Contribution – NDC) để giảm thiểu phát thải carbon, mặc dù ngành năng lượng chiếm đến một nửa lượng khí thải của quốc gia, và điều này gần như loại trừ hoàn toàn ngành công nghiệp năng lượng khỏi NDC. Việt Nam cũng đã gần như chưa hề để tâm đúng mức tới giảm phát thải trong giao thông vận tải, một ngành vẫn gần như phụ thuộc hoàn toàn vào xăng dầu. Ngoài ra, Việt Nam chưa tìm ra cách hiệu quả để tạo ra sự cạnh tranh trên thị trường năng lượng, khiến cho giá năng lượng phù hợp hơn với thực tế thị trường và hiệu quả hơn.

Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign direct investment – FDI) vào lĩnh vực năng lượng còn yếu. Việt Nam cần hỗ trợ về vốn từ các nhà đầu tư quốc tế và các tổ chức cho vay để tạo ra một bước tiến lớn trong ngành năng lượng. Nằm trên lộ trình của Sáng kiến ​​Vành đai và Con đường của Trung Quốc (Belt and Road Initiative – BRI), Việt Nam có thể hưởng lợi từ các dự án BRI, nếu các dự án đó phù hợp với những đánh giá và mong muốn của Việt Nam. Vốn Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) từ các nước khác tài trợ cũng có thể giúp ích. Nhưng quan trọng nhất, môi trường pháp lý phải được cải thiện để tạo ra sự cạnh tranh và do đó, có được lợi nhuận hợp pháp trên thị trường. Tiếp tục đọc “Phát triển ngành Năng Lượng Việt Nam: Góc nhìn chiến lược”

Analysis: Vietnam’s leadership flex shows how to drive electricity reform

Covid-19 Reveals Critical Flaw In European Power Systems – Lack Of Flexibility

Wood Mackenzie

Coronavirus had a sudden and dramatic negative impact on power demand, which fell by 20% in the UK during the lockdown period with similar drops across Europe. Coronavirus power demand destruction has given us a glimpse into the future when variable renewable energy (VRE: wind and solar) makes up a higher proportion of power supply. At current levels, the power system lacks the flexibility to support this variability: the bigger the share of VRE in a system, the greater the challenge.
Tiếp tục đọc “Covid-19 Reveals Critical Flaw In European Power Systems – Lack Of Flexibility”

Vấn đề kỹ thuật năng lượng gió ngoài khơi

Ngày nay năng lượng gió (NLG) nói chung và NLG trên biển (ngoài khơi) nói riêng, một trong những năng lượng tái tạo được sử dụng ngày càng rộng rãi và trở thành xu thế chung của thế giới khi công nghệ sản suất và lắp đặt được hoàn thiện, chi phí lắp đặt ngày càng giảm so với những năm đầu phát triển. Các nước công nghiệp phát triển đã đề ra chiến lược khai thác NLG ngoài khơi tích cực hơn trong tương lai và thay thế dần các nguồn năng lượng truyền thống như than đá, thuỷ điện, hạt nhân,…

Kiến nghị góp ý cho Dự thảo Thông tư /2020/TT-BCT Quy định về phát triển dự án và hợp đồng mua bán điện mẫu áp dụng cho các dự án điện mặt trời

   |   Viết bởi : GreenID

Thư Kiến nghị

Kính gửi: Bộ trưởng Trần Tuấn Anh, Bộ Công Thương

Thứ trưởng Hoàng Quốc Vượng, Bộ Công Thương

Ban soạn thảo Thông tư, Bộ Công Thương

Ban khoa học, Liên hiệp các Hội khoa học và Kỹ thuật Việt Nam

Trung tâm Phát triển Sáng tạo Xanh (GreenID) là một tổ chức phi lợi nhuận của Việt Nam được thành lập dưới Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) theo quyết định số 840/QD-LHH ngày 27/12/2011. GreenID hoạt động để góp phần thúc đẩy phát triển năng lượng bền vững cho Việt Nam. Từ năm 2018, GreenID đã khởi xướng chương trình Triệu Ngôi Nhà Xanh vì Việt Nam thịnh vượng và đang tích cực hợp tác với các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và hộ gia đình để triển khai giải pháp điện mặt trời mái nhà theo tinh thần khuyến khích của Chính phủ.

GreenID nhận thấy việc ban hành Thông tư là vô cùng cần thiết và ỦNG HỘ nỗ lực của Bộ Công Thương trong việc xây dựng và tổ chức lấy tham vấn ý kiến chuyên gia, các đơn vị cung cấp giải pháp và hộ gia đình đã lắp đặt điện mặt trời mái nhà và đăng ký nối lưới mua bán điện cho Dự thảo “Thông tư Quy định về phát triển dự án và Hợp đồng mua bán điện mẫu áp dụng cho các dự án điện mặt trời”. Để góp ý cho Thông tư này, Chúng tôi đã tổ chức Tọa đàm trực tuyến với sự tham gia của khoảng 120 đại biểu gồm các chuyên gia và doanh nghiệp, người tiêu dùng điện về thực hiện FIT2 cho điện mặt trời, đồng thời nghiên cứu các tài liệu đăng trên Cổng thông tin điện tử của Quý Bộ và tiếp nhận và tổng hợp ý kiến đóng góp từ các tổ chức, doanh nghiệp thành viên và đối tác của Liên minh hành động vì khí hậu Việt Nam cho Dự thảo này. Dưới đây là một số đề xuất gửi tới Ban soạn thảo Thông tư và Quý Bộ: Tiếp tục đọc “Kiến nghị góp ý cho Dự thảo Thông tư /2020/TT-BCT Quy định về phát triển dự án và hợp đồng mua bán điện mẫu áp dụng cho các dự án điện mặt trời”

Clean Energy Investment Accelerator (CEIA) Southeast Asia newsletter

Climate Currents

Welcome to our Clean Energy Investment Accelerator (CEIA) Southeast Asia newsletter. This quarterly communication is designed to keep you up-to-date on our latest progress, resources, events, and relevant corporate clean energy news across Southeast Asia. We look forward to staying in touch!

Was this forwarded to you? Subscribe to the newsletter here.

CEIA PROGRESS ACROSS SOUTHEAST ASIA

VIETNAM

Tiếp tục đọc “Clean Energy Investment Accelerator (CEIA) Southeast Asia newsletter”

Điện gió ngoài khơi: Kỳ vọng “đầu tàu” mới trong phát triển năng lượng tái tạo tại Việt Nam

ĐCSVN – Theo Hiệp hội Năng lượng Việt Nam, điện gió có thể thay thế nhiệt điện than, khí, phát điện 24/24 giờ…. Do đó, phát triển điện gió ngoài khơi sẽ là mũi nhọn, nòng cốt thay thế cho năng lượng hóa thạch hiện tại.

Việt Nam có tổng công suất gió ước tính khoảng 513.360 MW, lớn nhất khu vực Đông Nam Á, cao gấp 6 lần công suất dự kiến của ngành điện vào năm Đ2020 và lớn hơn nhiều so với tiềm năng các nước trong khu vực như Thái Lan (152.392 MW), Lào (182.252 MW) và Campuchia (26.000 MW). Tiếp tục đọc “Điện gió ngoài khơi: Kỳ vọng “đầu tàu” mới trong phát triển năng lượng tái tạo tại Việt Nam”