Vietnam feels impact of Russia-Ukraine war in energy prices, defence industry

channelnewsasia.com

Vietnam’s state utility EVN says it could run out of cash by May unless it raises electricity prices.

Vietnam feels impact of Russia-Ukraine war in energy prices, defence industry
After China and India, Vietnam has the world’s third-largest pipeline of new coal power projects (Photo: AFP/STR)

HANOI: Vietnam may be thousands of kilometres away from the Russia-Ukraine war, but it is feeling the effects of the conflict, particularly in energy prices and its defence industry.

The Southeast Asian country is seeking to hike electricity prices for the first time since 2019 amid the ongoing global energy crisis, following record losses by its state utility.

Vietnam produces around 40 million tonnes of coal each year and imports another 29 million tonnes or so, with most of the coal going towards fuelling the country’s power plants.

However, the cost of doing so has increased exponentially.

“Because of the conflict between Russia and Ukraine, the price of coal in the global market in 2022 has increased by sixfold since 2020, and by 2.6-fold since 2021,”  said chairman of Vietnam Valuation Association Nguyen Tien Thoa. 

Vietnam’s state utility EVN has forecast it could run out of cash by May this year unless it raises electricity prices. This comes as the firm expects combined losses of nearly US$4 billion for 2022 and this year.

Tiếp tục đọc “Vietnam feels impact of Russia-Ukraine war in energy prices, defence industry”

Gas: a history of Energy Security in the EU. And what’s next post-Russia?

February 14, 2023 by James Kneebone

energypost.eu

The security of supply of gas has been the hottest topic of the last 12 months since Russia invaded Ukraine. James Kneebone at the Florence School of Regulation (FSR) has written an explainer that lays out the EU’s history of dealing with energy security, going back to the 1990s. Because the EU has a single market for natural gas and widely shared value chains (pipelines, LNG terminals, storage, etc.), impacts are felt across the bloc. But that interconnectedness is also a strength and the basis for ensuring security across the region. Kneebone also details the updated regulations that are behind the drive to build in new capacity and obligations for solidarity between Member States. It means that today, the coordination and cooperation for allocating resources and delivering better energy security are stronger than ever.

What is security of supply?  

The European Environment Agency (EEA) define security of energy supply as “…the availability of energy at all times in various forms, in sufficient quantities, and at reasonable and/or affordable prices.” In the context of gas security of supply specifically, the concept refers to the provision of gaseous energy, namely ‘natural gas’[1].

What does a security of supply risk look like?  

Tiếp tục đọc “Gas: a history of Energy Security in the EU. And what’s next post-Russia?”

Pakistan’s nationwide power cuts highlight escalating economic crisis

Washingtonpost.com

By Pamela Constable and Shaiq Hussain January 24, 2023 at 4:39 a.m. EST

ISLAMABAD, Pakistan — Three weeks ago, Pakistani authorities ordered all markets, restaurants and shopping malls to close early, part of an emergency plan to conserve energy as the country of 220 million struggled to make overdue payments on energy imports and stave off a full-fledged economic collapse.

But the measures were too little, too late. On Monday morning, the country’s overburdened electrical system collapsed in a rolling wave of blackouts that began in the desert provinces of Baluchistan and Sindh but quickly spread to nearly the entire country, including the densely crowded cities of Karachi, Lahore and Rawalpindi.

Tiếp tục đọc “Pakistan’s nationwide power cuts highlight escalating economic crisis”

The Global Energy Crisis 2021-2023 and Political Upheaval: Could It Get Worse?

energytracker.com

What started as a sharp post-pandemic rise in energy prices in mid-2020 has turned into a full-blown global energy crisis. How is this affecting the political stability of countries?

17 January 2023 – by Heba Hashem

Last updated on 24 January 2023

The world is going through a global energy crisis. Fuel costs affect many parts of daily life, including energy for heating and lighting, individual travel and commodities transportation.

The world is now facing a cost-of-living catastrophe. Millions of households are struggling to cover basic needs after energy prices spiked to levels not seen in decades.

Is There a Global Energy Crisis Today in 2023?

Actually, there is a global energy crisis. From Indonesia to the UK and Peru, people across the globe have taken their anger to the streets. As many as 92 countries witnessed protests against high fuel prices between January and September 2022. These include developed European countries like France, Spain and the UK.

Tiếp tục đọc “The Global Energy Crisis 2021-2023 and Political Upheaval: Could It Get Worse?”

Cuộc chiến tranh hạ tầng

TƯỜNG ANH 04/12/2022 09:37 GMT+7

TTCTTrên mạng Internet những ngày này lan truyền hình ảnh vệ tinh cho thấy hầu hết các thành phố lớn của Ukraine chìm trong bóng tối. Các cuộc tấn công của Matxcơva vào hạ tầng năng lượng Kiev đang ảnh hưởng thế nào tới cục diện chiến sự?

Cuộc chiến tranh hạ tầng - Ảnh 1.

Ekaterina Martynyuk thắp nến trong căn hộ của bà ở Kherson, Ukraine, ngày 15-11, cả thành phố đã cúp điện và nước từ khi quân Nga rút đi năm ngày trước. Ảnh: Getty Images

Từ 23-11, lần đầu tiên trong lịch sử Ukraine, ba nhà máy điện hạt nhân còn lại của nước này (Rivne, Khmelnytsky và Nam Ukraine) được đặt ở chế độ khẩn cấp, hầu hết các nhà máy nhiệt điện tạm thời cúp điện, 11 khu vực chìm trong bóng tối, bao gồm Kiev, Lvov và Odessa. 

Hệ thống nước và sưởi ấm đã ngừng hoạt động ở nhiều thành phố. Kiev mất điện 70%. Thông tin liên lạc và giao thông một số nơi cũng gián đoạn. Thị trưởng Kiev Vitaly Klitschko kêu gọi người dân, những ai có thể, tạm thời sơ tán về vùng quê để trụ qua mùa đông 2022 này.

Tiếp tục đọc “Cuộc chiến tranh hạ tầng”

We need to get serious about the renewable energy revolution—by including nuclear power

thebulletin.org

By Michael Edesess | May 5, 2022

One of my favorite quotes is from Sherlock Holmes: “Once you have eliminated the impossible, whatever remains, however implausible, must be the truth.”[1] This motto implicitly guides the ambitious plan to decarbonize all energy envisioned by most renewable energy enthusiasts. The only problem is that, not only is the alternative they dismiss not impossible, it could be much less implausible than the one they advocate.

The renewables army. A huge number of extremely earnest and bright people are working on trying to make the renewable energy future come true. They work at, or have passed through, the most elite institutions of our time, the top universities, the top financial firms, the most innovative corporations and startups. At the center of much of their effort is the Rocky Mountain Institute, the nonprofit research think-tank whose board I chaired more than 20 years ago. (They call it a “think-and-do” tank, which is more fitting.) RMI coordinates meetings (recently mostly Zoom meetings) with very smart participants from some of the foremost companies working on decarbonizing their businesses, companies like Google, Apple, Microsoft. It’s a pleasure to watch them think, discuss, and work out problems. It was an enormous pleasure to be on RMI’s board, especially to interact intellectually with the most brilliant individual I have ever met, RMI’s co-founder Amory Lovins.

Tiếp tục đọc “We need to get serious about the renewable energy revolution—by including nuclear power”

Chuyên đề: Cấp thiết quy hoạch điện VIII (6 bài)

  1. Cấp thiết quy hoạch điện VIII 
  2. Cần dũng cảm chọn lộ trình xây dựng hệ thống điện bền vững
  3. Ðáp ứng đầy đủ điện năng trong mọi tình huống
  4. Làm sao tối ưu giá thành sản xuất điện? 
  5. Một kỷ nguyên đã khép lại
  6. Sau thăng hoa là gánh nợ! 

***

Cấp thiết quy hoạch điện VIII

ND – Thứ Bảy, 23-10-2021, 20:37

Do phụ thuộc vào quy hoạch nguồn điện, hệ thống lưới điện truyền tải cần bảo đảm sự liên kết các hệ thống điện miền và khu vực. Ảnh: Ngọc Hương

LTS – Bộ Công thương vừa trình Chính phủ dự thảo Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Quy hoạch điện VIII).

Ðược xây dựng trong hoàn cảnh hết sức đặc biệt của đất nước nói chung và ngành điện nói riêng, liệu bản Quy hoạch đang được trông đợi này, có giúp hệ thống điện tránh khỏi áp lực nặng nề từ sự bùng nổ thái quá của năng lượng tái tạo gây nhiều hệ lụy như đã từng, cũng như tạo được sự minh bạch trong phát triển để thu hút được các nhà đầu tư?

Tiếp tục đọc “Chuyên đề: Cấp thiết quy hoạch điện VIII (6 bài)”

Độc quyền trong ngành điện và năng lượng: Giải pháp đề xuất

Bài viết được trích một phần từ bài báo Phát triển ngành Năng Lượng Việt Nam: Góc nhìn chiến lược

Vấn đề độc quyền

Nghị quyết số 55-NQ/TW của Bộ Chính trị về định hướng chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (ngày 11/02/2020) khẳng định rằng:  Phát triển năng lượng quốc gia phải phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xu thế hội nhập quốc tế; nhanh chóng xây dựng thị trường năng lượng đồng bộ, cạnh tranh, minh bạch, đa dạng hoá hình thức sở hữu và phương thức kinh doanh; áp dụng giá thị trường đối với mọi loại hình năng lượng. Khuyến khích và tạo mọi điều kiện thuận lợi để các thành phần kinh tế, đặc biệt là kinh tế tư nhân tham gia phát triển năng lượng; kiên quyết loại bỏ mọi biểu hiện bao cấp, độc quyền, cạnh tranh không bình đẳng, thiếu minh bạch trong ngành năng lượng. [153]

Bộ Chính trị ra quy định như vậy vì đặc điểm nổi trội nhất của cơ chế năng lượng tại Việt Nam là  Nhà nước giữ độc quyền trong (1) hoạt động truyền tải, (2) điều tiết hệ thống điện quốc gia, (3) xây dựng và vận hành các nhà máy điện lớn [154]. Điều khoản độc quyền này có lẽ là rào cản lớn nhất cho việc cải tiến ngành năng lượng của Việt Nam.

Tiếp tục đọc “Độc quyền trong ngành điện và năng lượng: Giải pháp đề xuất”

The Role of Long-Duration Energy Storage in Deep Decarbonization: Policy Considerations

WRI.org

Download full report

  • A recent growth in targets for ambitious clean energy use and net zero greenhouse gas emissions has increased interest in the role of utility-scale storage, including long-duration energy storage, to achieve deep decarbonization of the power sector.
  • In future deep-decarbonization scenarios, energy storage holds the potential to address multiday weather-related events that lower the production of renewable energy, as well as seasonal differences in renewable energy resource availability that can last for weeks.
  • Today’s storage technologies provide only hours of storage, though with design and operational changes, compressed air energy storage and pumped hydro storage capacity could be stretched into days.
  • Other, less mature storage technologies may evolve to provide long-duration storage that compensate for seasonal variations in renewable energy supply, for example, technologies that create hydrogen through low-carbon processes.
  • Recent storage deployments in the United States have been driven by state storage mandates, utility investment, frequency regulation markets and declining battery costs.
  • Policymakers can play an important role in driving innovation, encouraging cost reductions and assessing the benefits of storage to provide greater options for maintaining reliability in future decarbonized grids through research and development, demonstration projects and regional studies. New approaches to financing, planning and procurement could reduce barriers to the adoption of long-duration storage technologies.

 

Tự do hóa thị trường điện Châu Âu: nửa ly nước đầy

English: Liberalisation of the European electricity markets: a glass half full

 Năm 2016, chỉ thị đầu tiên về tự do hóa thị trường điện châu Âu (năm 2006) kỷ niệm 20 năm ngày ban hành. Chúng ta có thể rút ra kết luận gì từ hai thập kỷ tự do hóa thị trường điện? Một số nhà quan sát, thậm chí những người có tiếng, [1] cũng đang tranh luận rằng thử nghiệm này là một thất bại.Theo định kỳ, các hội nghị được tổ chức tại Brussels hoặc các thủ đô khác để thảo luận về những cải cách mới được cho là cần thiết để cứu ngành điện châu Âu. Ủy ban Châu Âu đề xuất những thay đổi sau khi tham khảo ý kiến ​​của các bên liên quan trên thị trường. [2]

Bài báo đưa ra một quan điểm lạc quan hơn đó là: tự do hóa ngành điện của châu Âu đã hoàn thành hầu hết các mục tiêu ban đầu của chỉ thị. Phải thừa nhận rằng có thể và sẽ cần phải cải tiến, nhưng chúng ta đã đi được một chặng đường dài. Vì vậy, ly nước đã đầy một nửa. Trong thời điểm nghi ngờ về sự thành công của hội nhập châu Âu, ngành điện cho chúng ta nhiều cơ sở để hài lòng.

1. Các mục tiêu ban đầu của quá trình tự do hóa ngành điện Châu Âu Tiếp tục đọc “Tự do hóa thị trường điện Châu Âu: nửa ly nước đầy”

Tách rời Quyền Sở Hữu trong Thị Trường Năng Lượng: Khái Quát về các điểm tranh luận nảy lửa ở Châu Âu

English: Ownership Unbundling in Energy Markets. An Overview of a Heated Debate in Europe

*Bài báo dưới bàn luận về vấn đề tách rời quyền sở hữu, hay tách sở hữu độc quyền trong ngành năng lượng tại châu Âu, dược khởi sướng  từ đầu những năm 1990s cho đến những năm 2000s. Đây là một bước tiến giúp châu Âu có thị trường năng lượng tự do (liberal energy market) .

Tương tự, với Việt Nam, đây là một vấn đề phức tạp, và đã đến lúc đòi hỏi cần phải đầu tư cho các thảo thuận, nghiên cứu về phương tiện chính sách và hỗ trợ thực tiễn để tách rời quyền sở hữu trong thị trường năng lượng độc quyền nói chung và thị trường điện nói riêng. Đây là bước đưa Việt Nam đến một thị trường năng lượng minh bạch tự do và bền vững dưới sự quản lý tốt của nhà nước.

(Lời giới thiệu bởi T.S Đào Thu Hằng,)

Quá trình thúc đẩy tự do hóa thị trường điện thúc đẩy bởi Ủy ban châu Âu từ hai thập kỷ đang bước vào một giai đoạn mới trong cuộc tranh luận về quyền sở hữu và điều tiết cơ sở hạ tầng truyền tải năng lượng. Vấn đề trọng tâm của quá trình là loại bỏ các nhà vô địch quốc gia kết nối theo chiều dọc, tạo ra một thị trường sản xuất điện cạnh tranh và có các cơ quan quản lý mạnh và độc lập để giám sát các nhà độc quyền tự nhiên (natural monopolies) như các lưới điện cao áp. Ủy ban châu Âu, nói về cái gọi là gói thứ 3, nhìn nhận việc tách quyền sở hữu là yếu tố chính để hạn chế khả năng của các nhà sản xuất điện Châu Âu sử dụng quyền lực thị trường trong những tương tác kỹ thuật phức tạp giữa sản xuất, truyền tải và phân phối.

Cùng với nhau, các sắp xếp mới về quyền sở hữu, luật lệ đáng tin cậy về cơ sở hạ tầng (ERGEG +…) và một đơn vị giám sát thị trường có trình độ kỹ thuật cao (ACER…), là thành phần của gói biện pháp mới hiện đang được tranh luận giữa các bên có quyền lợi liên quan. Thị trường Điện 2008 của châu Âu sẽ là năm của “gói thứ ba”, gọi tắt trong nhiều báo cáo bằng thành phần chính của gói: Tách rời quyền sở hữu – Unbundling

“Unbundling – Tách rời”, một khái niệm kỹ thuật từ lúc đầu, đã đi vào từ vựng của công chúng rộng rãi hơn. Có vẻ là kỹ thuật, nhưng cuộc tranh luận trên thực tế là một tranh luận mang tính triết học cao. Đang được áp dụng và hiện thực hóa cho viễn thông và đường sắt, ngày nay Unbundling là đối tượng của các cuộc luận chiến quan trọng trong nội bộ châu Âu cho thị trường năng lượng. Sau khi trình bày tình trạng hiện tại của “dự án, cũng như các quyết định sẽ được thực hiện vào năm 2008 về cái gọi là ‘gói lập pháp thứ ba’ (xem thêm tại đây) “, các lập luận ủng hộ và phản đối sẽ là trọng tâm chính của bài báo này; một bài báo nỗ lực để tăng tính minh bạch, thay vì đưa ra quan điểm ủng hộ hoặc chống lại.
Tiếp tục đọc “Tách rời Quyền Sở Hữu trong Thị Trường Năng Lượng: Khái Quát về các điểm tranh luận nảy lửa ở Châu Âu”

The energy-sector threat: How to address cybersecurity vulnerabilities

Electric-power and gas companies are especially vulnerable to cyberattacks, but a structured approach that applies communication, organizational, and process frameworks can significantly reduce cyber-related risks.
In our experience working with utility companies, we have observed three characteristics that make the sector especially vulnerable to contemporary cyberthreats.First is an increased number of threats and actors targeting utilities: nation-state actors seeking to cause security and economic dislocation, cybercriminals who understand the economic value represented by this sector, and hacktivists out to publicly register their opposition to utilities’ projects or broad agendas.
Tiếp tục đọc “The energy-sector threat: How to address cybersecurity vulnerabilities”

Phát triển ngành Năng Lượng Việt Nam: Góc nhìn chiến lược

T.S Đào Thu Hằng

Tóm lược

Bài báo đóng góp những kiến nghị để cải tiến và đổi mới ngành năng lượng và giao thông của Việt Nam, hai lĩnh vực nhìn chung được coi quan trọng nhất đối với các chính sách về năng lượng và khí hậu.

Trong nhiều năm, Việt Nam vẫn đi sau thế giới về năng lượng tái tạo – đặc biệt là điện gió, điện mặt trời, và hiệu quả năng lượng, và phần lớn dựa vào than và dầu. Việt Nam định ra cho ngành năng lượng một phần rất nhỏ trong Đóng góp quốc gia tự quyết định (Nationally Determined Contribution – NDC) để giảm thiểu phát thải carbon, mặc dù ngành năng lượng chiếm đến một nửa lượng khí thải của quốc gia, và điều này gần như loại trừ hoàn toàn ngành công nghiệp năng lượng khỏi NDC. Việt Nam cũng đã gần như chưa hề để tâm đúng mức tới giảm phát thải trong giao thông vận tải, một ngành vẫn gần như phụ thuộc hoàn toàn vào xăng dầu. Ngoài ra, Việt Nam chưa tìm ra cách hiệu quả để tạo ra sự cạnh tranh trên thị trường năng lượng, khiến cho giá năng lượng phù hợp hơn với thực tế thị trường và hiệu quả hơn.

Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign direct investment – FDI) vào lĩnh vực năng lượng còn yếu. Việt Nam cần hỗ trợ về vốn từ các nhà đầu tư quốc tế và các tổ chức cho vay để tạo ra một bước tiến lớn trong ngành năng lượng. Nằm trên lộ trình của Sáng kiến ​​Vành đai và Con đường của Trung Quốc (Belt and Road Initiative – BRI), Việt Nam có thể hưởng lợi từ các dự án BRI, nếu các dự án đó phù hợp với những đánh giá và mong muốn của Việt Nam. Vốn Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) từ các nước khác tài trợ cũng có thể giúp ích. Nhưng quan trọng nhất, môi trường pháp lý phải được cải thiện để tạo ra sự cạnh tranh và do đó, có được lợi nhuận hợp pháp trên thị trường. Tiếp tục đọc “Phát triển ngành Năng Lượng Việt Nam: Góc nhìn chiến lược”

Vietnam coal consumption growth among world’s fastest

vnexpress.net

By Dat Nguyen   July 20, 2020 | 05:52 pm GMT+7

Vietnam coal consumption growth among world’s fastest

Workers pick out gravel from coal at a coal port in Hanoi. Photo by Reuters/Kham.

Vietnam posted the highest growth in coal consumption among the top 10 global consumers last year, a report found.

The country consumed 2.07 exajoules of electricity from coal last year, up 30.2 percent year-on-year, according to the “BP Statistical Review of World Energy 2020” report by energy firm BP.