Rome Statute of the International Criminal Court – Đạo luật Rome của Tòa Hình sự Quốc tế (Dẫn nhập và Phần I)

Dịch sang tiếng Việt: PhạmThu Hương & Trần Đình Hoành

Mục lục >>

Rome Statute of the International Criminal CourtĐạo luật Rome của Tòa Hình sự Quốc tế
PREAMBLEDẪN NHẬP

 The States Parties to this Statute,

Conscious that all peoples are united by common bonds, their cultures pieced together in a shared heritage, and concerned that this delicate mosaic may be shattered at any time,

Mindful that during this century millions of children, women and men have been victims of unimaginable atrocities that deeply shock the conscience of humanity,

Recognizing that such grave crimes threaten the peace, security and well-being of the world,

Affirming that the most serious crimes of concern to the international community as a whole must not go unpunished and that their effective prosecution must be ensured by taking measures at the national level and by enhancing international cooperation,

Determined to put an end to impunity for the perpetrators of these crimes and thus to contribute to the prevention of such crimes,

Recalling that it is the duty of every State to exercise its criminal jurisdiction over those responsible for international crimes,

Reaffirming the Purposes and Principles of the Charter of the United Nations, and in particular that all States shall refrain from the threat or use of force against the territorial integrity or political independence of any State, or in any other manner inconsistent with the Purposes of the United Nations,

Emphasizing in this connection that nothing in this Statute shall be taken as authorizing any State Party to intervene in an armed conflict or in the internal affairs of any State,

Determined to these ends and for the sake of present and future generations, to establish an independent permanent International Criminal Court in relationship with the United Nations system, with jurisdiction over the most serious crimes of concern to the international community as a whole,

Emphasizing that the International Criminal Court established under this Statute shall be complementary to national criminal jurisdictions,

Resolved to guarantee lasting respect for and the enforcement of international justice,

Have agreed as follows:
Các Quốc gia Thành viên của Đạo luật này,

Ý thức rằng mọi dân tộc hợp nhất với nhau bằng những liên kết chung, văn hóa của họ hợp lại với nhau trong một di sản chung, và đều lo ngại bức tranh tinh xảo này có thể bị vỡ bất kỳ lúc nào,

Quan tâm rằng trong thế kỷ này, hàng triệu trẻ em, phụ nữ và đàn ông là nạn nhân của những tàn ác không thể tưởng tượng nổi, gây sốc dữ dội cho lương tâm nhân loại,

Thừa nhận rằng những hình tội nghiêm trọng như vậy đe dọa hòa bình, an ninh và an sinh của thế giới,

Khẳng định rằng những hình tội nghiêm trọng nhất, mà cộng đồng quốc tế nói chung quan tâm, phải bị trừng phạt và việc truy tố hiệu lực phải được đảm bảo bằng các biện pháp ở cấp quốc gia và bằng cách tăng cường hợp tác quốc tế,

Quyết tâm chấm dứt việc không trừng phạt các thủ phạm của những hình tội này và, do đó, góp phần ngăn chặn những hình tội đó,

Nhớ rằng nhiệm vụ của mọi Quốc gia là hành xử thẩm quyền tài phán hình sự đối với những kẻ chịu trách nhiệm về những hình tội quốc tế,

Tái xác nhận các Mục đích và Nguyên tắc của Hiến chương Liên hợp quốc, và đặc biệt rằng mọi Quốc gia sẽ kiềm chế đe dọa hoặc dùng vũ lực vi phạm sự toàn vẹn lãnh thổ hoặc độc lập chính trị của bất kỳ Quốc gia nào, hoặc làm bất kỳ điều gì mâu thuẫn với các Mục đích của Liên hợp quốc,

Nhấn mạnh ở đây rằng chẳng có gì trong Đạo luật này được coi là ủy quyền cho bất kỳ Quốc gia Thành viên nào can thiệp vào xung đột vũ trang hoặc vào công việc nội bộ của bất kỳ Quốc gia nào,

Kiên quyết, vì những mục tiêu này và vì các thế hệ hiện tại và tương lai, thành lập một Tòa Hình sự Quốc tế thường trực và độc lập trong liên hệ với hệ thống Liên hợp quốc, có thẩm quyền tài phán đối với những hình tội nghiêm trọng nhất mà cộng đồng quốc tế nói chung quan tâm.

Nhấn mạnh rằng Tòa Hình sự Quốc tế được thành lập theo Đạo luật này sẽ bổ sung cho thẩm quyền tài phán hình sự của các quốc gia,

Quyết định đảm bảo sự tôn trọng lâu dài, và việc thực thi, công lý quốc tế,

Đã đồng ý như sau:
PART 1.
ESTABLISHMENT OF THE COURT
PHẦN 1.
THÀNH LẬP TÒA
Article 1
The Court


An International Criminal Court (“the Court”) is hereby established. It shall be a permanent institution and shall have the power to exercise its jurisdiction over persons for the most serious crimes of international concern, as referred to in this Statute, and shall be complementary to national criminal jurisdictions. The jurisdiction and
functioning of the Court shall be governed by the provisions of this Statute.
Điều 1
Tòa


Tòa Hình sự Quốc tế (“Tòa”), do đây, được thành lập. Tòa sẽ là một định chế lâu dài và sẽ có quyền hành xử thẩm quyền tài phán đối với những người vi phạm những hình tội nghiêm trọng nhất mà quốc tế quan tâm, như được nêu ra trong Đạo luật này, và sẽ bổ sung cho thẩm quyền tài phán hình sự của các quốc gia. Thẩm quyền tài phán và hoạt động của Tòa sẽ được điều hành bởi các điều khoản của Đạo luật này.
Article 2
Relationship of the Court with the United Nations


The Court shall be brought into relationship with the United Nations through an agreement to be approved by the Assembly of States Parties to this Statute and thereafter concluded by the President of the Court on its behalf.
Điều 2
Liên hệ của Tòa với Liên hợp quốc


Tòa sẽ được đưa vào liên hệ với Liên hợp quốc thông qua một thỏa thuận được Hội đồng các Quốc gia Thành viên của Đạo luật này phê duyệt và sau đó được Chủ tịch Tòa thay mặt Tòa ký kết.
Article 3
Seat of the Court


1. The seat of the Court shall be established at The Hague in the Netherlands (“the host State”).

2. The Court shall enter into a headquarters agreement with the host State, to be approved by the Assembly of States Parties and thereafter concluded by the President of the Court on its behalf.

3. The Court may sit elsewhere, whenever it considers it desirable, as provided in this Statute.
Điều 3
Trụ sở Tòa


1. Trụ sở Tòa được thành lập tại The Hague [La Hay] ở Hà Lan (“Quốc gia chủ nhà”).

2. Tòa sẽ ký một thỏa thuận về trụ sở với Quốc gia chủ nhà, được Hội đồng các Quốc gia Thành viên phê duyệt và sau đó được Chủ tịch Tòa thay mặt Tòa ký kết.

3. Tòa có thể đặt ở nơi khác, bất cứ khi nào Tòa muốn, như được quy định trong Đạo luật này.
Article 4
Legal status and powers of the Court


1. The Court shall have international legal personality. It shall also have such legal capacity as may be necessary for the exercise of its functions and the fulfilment of its purposes.

2. The Court may exercise its functions and powers, as provided in this Statute, on the territory of any State Party and, by special agreement, on the territory of any other State.

Điều 4
Địa vị pháp lý và quyền hành của Tòa


1. Tòa có tư cách pháp nhân quốc tế. Tòa cũng có năng lực pháp lý có thể cần thiết cho việc hành xử các chức năng của Tòa và cho việc thực hiện các mục đích của Tòa.

2. Tòa có thể hành xử các chức năng và quyền hành của mình, như được quy định trong Đạo luật này, trên lãnh thổ của bất kỳ Quốc gia Thành viên nào và, theo thỏa thuận đặc biệt, trên lãnh thổ của bất kỳ Quốc gia nào.

China’s 3 Crimes of War of Aggression against the Vietnamese People

First posted on UNCLOSforum.wordpress.com on Aug. 5, 2014

Read full text with full citations, Word 2007 >>
Read full text with full citations, Word 97-2003 >>

Due to technical difficulties, the following text has no footnotes and no citations.

Bản tiếng Việt >>

____

 

China’s 3 Crimes of War of Aggression against the Vietnamese People

The UN General Assembly’s Declaration on Principles of International Law concerning Friendly Relations and Co-operation among States in accordance with the Charter of the United Nations (Oct. 17, 1970) (hereinafter “the Declaration”) provided, inter alia, “The principle that States shall refrain in their international relations from the threat or use of force against the territorial integrity or political independence of any State or in any other manner inconsistent with the purposes of the United Nations”.

The Declaration announced: Tiếp tục đọc “China’s 3 Crimes of War of Aggression against the Vietnamese People”

Amendments to the Rome Statute of the International Criminal Court on the Crime of Aggression – Tu chính án Đạo luật Rome của Tòa Hình sự Quốc tế về Tội Xâm Lược

First posted on UNCLOSforum.wordpress.com on July 27, 2014

This is the law for China leaders and every political or military leader in the world.

The Vietnamese version follows the English version.

 

Amendments to the Rome Statute of the International Criminal
Court on the Crime of Aggression

1. Article 5, paragraph 2, of the Statute is deleted.

2. The following text is inserted after article 8 of the Statute:

Article 8 bis -Crime of aggression

1. For the purpose of this Statute, “crime of aggression” means the planning, preparation, initiation or execution, by a person in a position effectively to exercise control over or to direct the political or military action of a State, of an act of aggression which, by its character, gravity and scale, constitutes a manifest violation of the Charter of the United Nations. Tiếp tục đọc “Amendments to the Rome Statute of the International Criminal Court on the Crime of Aggression – Tu chính án Đạo luật Rome của Tòa Hình sự Quốc tế về Tội Xâm Lược”

International Criminal Court told Australia’s detention regime could be a crime against humanity

Submission argues ICC should investigate possible crimes ‘committed by individuals and corporate actors’

Asylum seekers on Manus Island in 2014
Asylum seekers on Manus Island in 2014. The Global Legal Action Network says Australia’s immigration detention regime could constitute a crime against humanity. Photograph: Eoin Blackwell/AAP

Australia’s offshore immigration detention regime could constitute a crime against humanity, a petition before the International Criminal Court from a coalition of legal experts has alleged.

On Monday morning, GMT, a 108-page legal submission from the Global Legal Action Network (Glan) and the Stanford International Human Rights Clinic was submitted to the court, detailing what the network describes as the “harrowing practices of the Australian state and corporations towards asylum seekers”. The petition submits the office of the prosecutor of the ICC should open an investigation into possible “crimes against humanity committed by individuals and corporate actors”.

“As recent leaks reveal, these privatised facilities entail long-term detention in inhumane conditions, often including physical and sexual abuse of adults and children,” Glan said in a statement. Tiếp tục đọc “International Criminal Court told Australia’s detention regime could be a crime against humanity”