Nhìn lại 30 năm dỡ bỏ rào cản cho người nhập cư

NGUYỄN THU QUỲNH 06/01/2023 12:05 GMT+7

TTCTLiệu những “hàng rào kỹ thuật” như quy định về đăng ký thường trú (và trước đây là hộ khẩu) có tác dụng ngăn cản dòng di cư vào đô thị lớn?

Mới đây, việc lập dự thảo quy định công dân làm thủ tục đăng ký thường trú phải có chỗ ở hợp pháp tối thiểu 8m2 đối nhà ở có nguồn gốc sở hữu nhà nước và 20m2 đối với nhà ở còn lại tiếp tục cho thấy chính sách thường trú ở Hà Nội khác biệt với các khu vực khác, cũng như nỗ lực cố gắng hạn chế dân số đăng ký thường trú vào đây.

Nhìn lại 30 năm dỡ bỏ rào cản cho người nhập cư - Ảnh 1.

Bức tranh Những ký ức của người nhập cư (Memories of immigrant) của Cristina Bernazzani, Ý.

Tiếp tục đọc “Nhìn lại 30 năm dỡ bỏ rào cản cho người nhập cư”

The Roots of Cambodia’s Actions against Illegal Vietnamese Immigrants

ISEAS – 1-8-2022- Jing Jing Luo and Kheang Un

Since 2015, the Cambodian government has been addressing the politically and diplomatically sensitive issue of illegal Vietnamese immigrants through methods such as documentation, deportation, eviction, relocation and registration. In this picture, Cambodia’s Prime minister Hun Sen (R) and his then Vietnamese counterpart Nguyen Xuan Phuc (L) inspect the guard of honour during a welcome ceremony at the Presidential Palace in Hanoi on 4 October 2019. Photo: Nhac NGUYEN/AFP.

EXECUTIVE SUMMARY

  • Since 2015, the Cambodian government has been addressing the politically and diplomatically sensitive issue of illegal Vietnamese immigrants through methods such as documentation, deportation, eviction, relocation and registration.
  • These actions are the ruling Cambodian People’s Party’s response to the opposition Cambodia National Rescue Party’s successful politicisation of anti-Vietnamese sentiments among Cambodian voters.
  • The Cambodian government’s Vietnamese immigrant policies also serve the ecological development goal of improving Cambodian water systems, as well as beautifying and developing its urban areas.
  • Given Cambodia’s asymmetrical power relationship with Vietnam and the sensitive issue of illegal Vietnamese immigrants, the closer bond between Cambodia and China serves as an enabling factor for the Cambodian government in adopting tougher policies.
  • The Cambodian government’s measures will however neither reduce the fear held by many Cambodians of Vietnamese domination nor will they alleviate the potential diplomatic fallout.

*Jing Jing Luo is Post-Doctoral Researcher at the School of Public Affairs, Xiamen University, China. Kheang Un is Professor of Political Science at Northern Illinois University, USA.

Tiếp tục đọc “The Roots of Cambodia’s Actions against Illegal Vietnamese Immigrants”

Global migration is not abating. Neither is the backlash against it

June 29, 2022

Around the world, far-right populist parties continue to stoke the popular backlash against global migration, driving some centrist governments to adopt a tougher line on immigration. But with short-term strategies dominating the debate, many of the persistent drivers of migration go unaddressed, even as efforts to craft a global consensus on migration are hobbled by demands for quick solutions. Learn more when you subscribe to World Politics Review (WPR).

Migrants rest on a Mediterranea Saving Humans NGO boat, as they sail off Italy’s southernmost island of Lampedusa, just outside Italian territorial waters, Thursday, July 4, 2019 (AP photo by Olmo Calvo).

Tiếp tục đọc “Global migration is not abating. Neither is the backlash against it”

Trẻ nhập cư ‘khát’ chữ

Phạm Thu Ngân, Song Mai – 10:11 – 04/05/2021

TNLớp học tình thương ‘Chắp cánh ước mơ’ tại khu phố 2, P.Hiệp Bình Phước, TP.Thủ Đức (TP.HCM) mà người dân quen gọi, thực chất nằm trong chốt dân phòng tự quản, là nơi dạy chữ cho trẻ nhập cư nghèo mấy năm nay…

Tâm (áo trắng - hồng, bên phải) đã theo học lớp tình thương 3 năm nay /// Ảnh: Song Mai
Tâm (áo trắng – hồng, bên phải) đã theo học lớp tình thương 3 năm nay – ẢNH: SONG MAI

Tiếp tục đọc “Trẻ nhập cư ‘khát’ chữ”

Như một lời cảnh báo: Sự phát triển cần hướng đến con người hơn

NĐT –  09:09 | Thứ ba, 16/11/2021 

Đại dịch COVID-19 sớm muộn gì rồi cũng phải chấm dứt theo cách này hay cách khác. Và rồi, sau những tiếng thở dài vừa nhẹ nhõm vừa đau đớn, chắc chắn chúng ta sẽ phải tự vấn: Vì sao điều ấy lại xảy ra?

Khi đại dịch qua đi, một cuộc cầu siêu cho những nạn nhân đã tử nạn vì COVID-19 như ý kiến của Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên là điều hợp tình hợp lý: Nhà nước nên đứng ra tổ chức cầu siêu và các tôn giáo tùy theo nghi thức riêng cũng có thể tổ chức cầu siêu cho các nạn nhân của đại dịch. 

Và rồi, sau những tiếng thở dài vừa nhẹ nhõm vừa đau đớn vì những mất mát không gì bù đắp nổi, chắc chắn chúng ta sẽ phải tự vấn: Vì sao điều ấy lại xảy ra? Vì sao lại mất mát, thiệt hại về nhiều mặt khủng khiếp đến thế? Và tiếp đến, phải làm gì để ngăn ngừa tai họa tái diễn? Phải làm gì để không bỏ phí những bài học quá đắt giá? Cuộc tự vấn càng sâu, càng nghiêm khắc, càng có cơ may giúp tránh được việc lặp lại những sai lầm tương tự trong tương lai.

Lấy thí dụ TP.HCM. Đại dịch COVID-19 đã như một loại thuốc thử làm trôi đi nhiều lớp sơn hào nhoáng và để lộ ra những thiếu thốn, yếu kém, bất cập trong sự phát triển lâu dài của thành phố. Nhìn chung, nếu sự phát triển của thành phố (cũng như của các tỉnh thành trong vùng) trong những năm qua hướng đến con người hơn, tập trung cho con người hơn thì những thực tế đau lòng mà chúng ta chứng kiến trong mấy tháng đại dịch sẽ giảm đi nhiều. 

Tiếp tục đọc “Như một lời cảnh báo: Sự phát triển cần hướng đến con người hơn”

Cuộc di cư hồi sức của hàng vạn lao động miền Nam

VNE – Thứ tư, 13/10/2021, 12:00

Lần đầu sau 13 năm tha hương, Bảo thấy mình không còn ràng buộc với thành phố. Anh xếp nốt mấy bộ quần áo cũ rồi giục vợ, con gái lên xe máy về Kiên Giang.

Người lao động đưa con nhỏ về quê sau khi TP HCM và các tỉnh nới lỏng giãn cách. Ảnh: Phạm Chiểu, Võ Thạnh, Nguyễn Đông

Sáng 3/10, Nguyễn Văn Bảo, 31 tuổi, trọ ở huyện Hóc Môn, nhận được 3 triệu đồng chính quyền hỗ trợ. Anh dùng luôn trả tiền thuê phòng mấy tháng nay. Dù đã được chủ nhà giảm đến 70% trong 3 tháng nghỉ dịch, nay có khoản trợ cấp anh mới đủ tiền trả số còn lại. Đây cũng là khoản trợ cấp duy nhất Bảo nhận được khi thất nghiệp, vì công việc trước đó là thời vụ, không có bảo hiểm.

Tiếp tục đọc “Cuộc di cư hồi sức của hàng vạn lao động miền Nam”

Chính cư, ngụ cư và những công dân hạng hai

Tia sáng – 11/09/2021 07:10 – Nguyễn Văn Chính

Đại dịch COVID 19 đã vén màn cho chúng ta thấy phần nào bức tranh hiện thực về những người nhập cư và thân phận bên lề của họ ở các đô thị lớn.


Đoàn xe của người di cư ở TP HCM trở về các tỉnh Tây Nguyên tránh dịch. Ảnh: Báo Gia Lai.

​Trong chuyến đi nghiên cứu một xóm liều Hà Nội, tôi hỏi chuyện người đàn bà trung tuổi đang tạm trú trong mái lều tối tăm, chật hẹp và dột nát cùng với mấy người đồng hương từ Hưng Yên lên làm cửu vạn ở chợ đầu mối Long Biên. Chị bảo:

“Chả giấu gì bác, chúng em là người tạm cư nên không được chính quyền hỗ trợ gì đâu. Họ không đuổi không làm khó dễ là may lắm rồi. Mọi thứ điện nước đều phải mua lại từ người trong ngõ, chả có một thứ bảo hiểm gì sất, ốm đau thì về quê chữa trị, muốn đưa con lên đây đi học thì không có hộ khẩu. Mấy hôm trước bác tổ trưởng dân phố thấy chị em sống khổ quá, bảo ra họp để xét hỗ trợ cho vay cứu tế, ra đến nơi bác ấy lại xin thông cảm vì “chị em không phải người ở đây” nên không trong diện được mời họp…”

Câu chuyện của họ cứ cuốn tôi đi theo những nỗi nhọc nhằn mưu sinh trong thân phận cô đơn của người tạm cư. 

Tiếp tục đọc “Chính cư, ngụ cư và những công dân hạng hai”

Tây Nguyên “gồng mình” gánh dân di cư tự do (3 kỳ)

Một điểm di dân tự do ở huyện Đam Rông (Lâm Đồng) đang dần được nhà nước đầu tư xây dựng để ổn định đời sống cho nhân dân.

***

Tây Nguyên “gồng mình” gánh dân di cư tự do

08:01 21/03/2019

Tây Nguyên gồm 5 tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng, tổng diện tích tự nhiên hơn 54.600km2 với trên 6 triệu dân. Vùng trọng điểm các loại cây công nghiệp như cà phê, hồ tiêu, cao su, điều… này đang chịu áp lực nặng nề nhất cả nước về tình trạng di dân tự do… Tiếp tục đọc “Tây Nguyên “gồng mình” gánh dân di cư tự do (3 kỳ)”

Những con thuyền không bến

VnExpress – Thứ hai, 7/1/2019

Một buổi chiều tháng Tám, ông Ba Tài rời thuyền vô khu chợ nhỏ ở Reng Toel, mua ít thuốc rê, gạo, muối,  bó nhang. Ông đi thẳng vào khu nghĩa địa ven sông.

Nơi đây có hàng trăm nấm mồ cũ của những người đã sống trọn đời ở Biển Hồ Tonlé Sap, Campuchia. Trong đó có ông, bà, cha mẹ ông, những người mà trong trí nhớ mơ hồ của ông, nguyên quán ở Đồng Tháp. Tiếp tục đọc “Những con thuyền không bến”

Migrant Caravan: Honduras, Guatemala Leaders to Meet on Migrant Caravan – The Latest: UN calls on Mexico, US to respect migrants


Thousands of Honduran migrants rush across the border toward Mexico, in Tecun Uman, Guatemala, Oct. 19, 2018.
Thousands of Honduran migrants rush across the border toward Mexico, in Tecun Uman, Guatemala, Oct. 19, 2018.

The presidents of Honduras and Guatemala are set to meet Saturday to implement a strategy to return a caravan of thousands of migrants to Honduras after U.S. President Donald Trump warned the convoy must be stopped before it reaches the U.S.

A standoff between the migrants and Mexican police continued as they settled on a bridge separating Guatemala and Mexico, with some clinging to the closed border gate crying “there are children here.”

The migrants broke through the fence Friday, running into a wall of police in Mexico, whose government has promised the U.S. will confront the caravan. Tiếp tục đọc “Migrant Caravan: Honduras, Guatemala Leaders to Meet on Migrant Caravan – The Latest: UN calls on Mexico, US to respect migrants”

Nóng bỏng cuộc chiến chiếm, giữ

TPVới nông dân, đất đai là tài sản lớn nhất. Với những kẻ rắp tâm tranh chiếm, đất là nguồn lợi béo bở phải giành cho được bằng bất cứ giá nào. Vì thế, ở đâu chính quyền buông lỏng trách nhiệm quản lý, ở đó máu có thể đổ xuống những mảnh đất vốn đã thấm mặn mồ hôi dân nghèo…

Công cụ trấn áp nông dân để giành đất của Công ty Long Sơn.
Công cụ trấn áp nông dân để giành đất của Công ty Long Sơn.

Khi nông dân thành tội phạm

Cho tới nay, các thủ phạm gây ra cuộc hỗn chiến trong vụ tranh giành đất lâm nghiệp xảy ra từ cuối năm 2017 ở tiểu khu 263, trên địa bàn xã Ea Bung, huyện Ea Súp (Ðắk Lắk) khiến 1 người chết, 7 người bị thương, vẫn còn đang bị tạm giam để điều tra, chưa được tòa xét xử. Tiếp tục đọc “Nóng bỏng cuộc chiến chiếm, giữ”

Người dân Suối Phèn ước mơ được làm “công dân” – 3 kỳ

Hàng trăm trẻ em Suối Phèn ước mong sớm vượt ra khỏi “cổng rừng” hòa nhập với xã hội

***

Cập nhật ngày: 14/11/2017 | 14:22 GMT+7

Gần 20 năm trước, hàng chục hộ dân ở các tỉnh, thành phía Bắc di cư tự do vào xã Quảng Hòa, huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông sinh sống dọc theo suối Phèn và dần dà hình thành nên ngôi làng mang tên Suối Phèn. Đây là tên gọi của người dân nơi đây chứ chưa được pháp lý công nhận, đồng thời cũng chưa có tên trên bản đồ hành chính của xã và của huyện Đắk Glong.

Tiếp tục đọc “Người dân Suối Phèn ước mơ được làm “công dân” – 3 kỳ”

Vietnamese migrants could be on borrowed time in Cambodia

channelnewsasia – The Cambodian government is threatening to deport any “newcomers” unable to produce correct and legal documentation.


Many Vietnamese communities exist around the Tonle Sap. (Photo: Pichayada Promchertchoo)  

 (Updated: )

PHNOM PENH: The Cambodian government has illegal Vietnamese migrants in its sights, threatening to deport any “newcomers” unable to produce correct and legal documentation.

The Ministry of Interior earlier this month reiterated plans to revoke documentation from about 70,000 individuals on the basis that they were incorrectly issued. Tiếp tục đọc “Vietnamese migrants could be on borrowed time in Cambodia”

Tại sao thế giới cần các cộng đồng dân tộc bản địa quản lý đất đai của chính họ?

English: One Earth: Why the World Needs Indigenous Communities to Steward Their Lands

Chỉ vào hình con quạ trong cuốn truyện tranh, tôi đọc “kaak” bằng tiếng Bengali, tiếng nói của vùng này. Trong khi những người khác đồng thanh lặp lại tiếng đó thì các em học sinh lớp một người dân tộc trả lời với cái nhìn trống rỗng. Các em chỉ biết con quạ là “koyo”. Các em sẽ vui vẻ lôi những viên bi thuỷ tinh ra đếm nhưng hỏi đếm được mấy viên, các em sẽ im lặng bởi trong ngôn ngữ mẹ đẻ của các em, một nghĩa là “mit”, hai là “bariah” – rất khác tiếng Bengali là “ek” và “du”.


Một bà mẹ đứng đầu gia đình người dân tộc ở tỉnh Sikkim, giàu có về đa dạng sinh học, ngọn đồi dưới chân núi Himalayan. Bà là một kho kiến thức về cây thuốc và cây thực phẩm truyền thống . Tiếp tục đọc “Tại sao thế giới cần các cộng đồng dân tộc bản địa quản lý đất đai của chính họ?”

Inside Vietnam City, the French holding camp for vulnerable UK-bound migrants

Hidden in woodland, camp houses up to 100 Vietnamese people allegedly on their way to work illegally in Britain

theguardian – by