A federal judge spoke at Stanford Law School. Chaos ensued.

March 24, 2023, The New York Times, Good Morning
By David Leonhardt
Stanford University.Ben Margot/Associated Press
A heckler’s veto
Stuart Kyle Duncan — a federal appeals court judge appointed by Donald Trump — visited Stanford Law School this month to give a talk. It didn’t go well.
Students frequently interrupted him with heckling. One protester called for his daughters to be raped, Duncan said. When he asked Stanford administrators to calm the crowd, the associate dean for diversity, equity and inclusion walked to the lectern and instead began her remarks by criticizing him. “For many people here, your work has caused harm,” she told him.
Tiếp tục đọc “A federal judge spoke at Stanford Law School. Chaos ensued.”

Phía sau những ca phá thai để tìm “thằng cu nối dõi” – 3 bài

 Phía sau những ca phá thai để tìm “thằng cu nối dõi” – Bài 1: Giấc mơ sinh được con trai

07/12/2021 – 06:25

PNOTheo bản báo cáo ngày 5/7/2021 về tình hình thực hiện chiến lược dân số và sức khỏe sinh sản tại TP.HCM giai đoạn 2016-2020, trong năm 2020, tỷ lệ nạo phá thai ở TP.HCM là 33,46 ca nạo/100 ca sinh. Trong số các ca nạo phá thai, có những ca nhằm mục đích chọn giới tính thai nhi, tức bỏ con gái để chờ sinh cho được con trai.

1. Buổi sáng Chủ nhật, tại phòng khám sản, Bệnh viện H.Bình Chánh, một vài bà bầu ngồi chờ đến lượt mình. Trong phòng, bác sĩ đang siêu âm bốn chiều cho một bà bầu khác. Vừa rê đầu máy siêu âm, bác sĩ vừa đọc tình trạng sức khỏe của thai nhi cho thai phụ nghe, nhưng bà mẹ vẫn luôn miệng hỏi: “Con trai hay con gái vậy bác?”. 

Bác sĩ Bệnh viện H.Bình Chánh khám và tư vấn cho thai phụ
Bác sĩ Bệnh viện H.Bình Chánh khám và tư vấn cho thai phụ

Câu hỏi quen thuộc của trên 20 bà bầu khám thai sáng đó là con trai hay con gái: “Bác coi kỹ giúp em nha, phải chắc con trai không?”. Yêu thích con trai vẫn là giấc mơ của những cặp vợ chồng có con lần đầu tiên, càng thôi thúc hơn nếu sinh lần hai mà bé trước là con gái. Nhưng thực tế, ít ông bố, bà mẹ nào dám khẳng định rằng mình đang mong con trai. 

Tiếp tục đọc “Phía sau những ca phá thai để tìm “thằng cu nối dõi” – 3 bài”

Người Hà Nội vẫn sinh con trai nhiều hơn con gái

PV 11/07/2022 – 19:19 (GMT+7)

Ảnh minh hoạ

Khó khăn lớn nhất trong công tác dân số của thành phố Hà Nội chính là việc phải hạ thấp tỷ lệ chênh lệch giới tính khi sinh.

Hà Nội là thành phố đông dân thứ hai của cả nước và cũng có mật độ dân số cao thứ hai trong 63 tỉnh, thành phố. Quy mô dân số đông, địa bàn rộng, có sự chênh lệch khá lớn tình hình thực hiện các chỉ tiêu công tác dân số giữa 12 quận và 18 huyện, thị xã.

Tính riêng trong 6 tháng đầu năm 2022, số trẻ chào đời trên địa bàn thành phố là 42.868 trẻ, giảm 1.978 trẻ so với cùng kỳ năm 2021. Trong đó, tỷ lệ sàng lọc trước sinh đạt 84,24% (tăng 0,31% so với cùng kỳ năm 2021); sàng lọc sơ sinh là 89,17% (tăng 1,02% so với cùng kỳ năm 2021).

Đặc biệt, tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh vẫn ở mức cao (6 tháng đầu năm 2022 là 112,7 trẻ trai/100 trẻ gái), trong đó có một số huyện ở mức rất cao trên 120 trẻ trai/100 trẻ gái, như: Quốc Oai, Thanh Oai, Thường Tín.

Tiếp tục đọc “Người Hà Nội vẫn sinh con trai nhiều hơn con gái”

Thanh niên lao vào giành giật manh chiếu để sinh con trai ở Lễ hội Đúc Bụt

VNN – 29/01/2023   15:58 (GMT+07:00)

Nguyễn Huế

Khi chiếc nồi đất được đập vỡ tại sân đền Đức Bà, hàng trăm thanh niên và cả người trung tuổi xông vào giằng co để cướp bằng được manh chiếu cói tại Lễ hội Đúc Bụt đầu năm mới.

Lễ hội Đúc Bụt (huyện Tam Dương, Vĩnh Phúc) tái hiện hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian truyền tích Ngọc Kinh công chúa chiêu tập nghĩa sĩ rèn đúc vũ khí tụ nghĩa được tổ chức sáng 29/1 (mùng 8 tháng Giêng).

Tiếp tục đọc “Thanh niên lao vào giành giật manh chiếu để sinh con trai ở Lễ hội Đúc Bụt”

UN: 2022 tough for gender-based violence in Ukraine, Iran, Afghanistan and Europe

By Sofia Stuart Leeson | EURACTIV.com

 22 Dec 2022 (updated:  22 Dec 2022)

epa10363106 Pro-government supporters, including families of killed Iranian soldiers, protest against the UN and western countries in front of the United Nation office in Tehran, Iran, 13 December 2022. EPA-EFE/ABEDIN TAHERKENAREH

2022 has been a year where high-profile international cases of violence against women, such as in Iran, Ukraine, and Afghanistan, have made headlines, but this is just part of a trend that permeates every aspect of society, according to United Nations (UN) officials interviewed by EURACTIV.

UN Women Brussels Director Dagmar Schumacher and the UN’s Director in Brussels Camilla Bruckner sat down with EURACTIV to discuss progress in Europe and the situation for women outside of the Union following the 16 Days of Activism against Gender-Based Violence.

Tiếp tục đọc “UN: 2022 tough for gender-based violence in Ukraine, Iran, Afghanistan and Europe”

World Cup 2022: Khi người đẹp lên sóng…

NGUYỄN VĂN HINH 20/11/2022 08:54 GMT+7

TTCT Lần đầu tiên trong lịch sử World Cup nam, có ba trọng tài nữ tham gia điều hành. Điều này càng ý nghĩa khi World Cup 2022 diễn ra ở một quốc gia Hồi giáo: Qatar. Nhưng ở Việt Nam, sự hưởng ứng World Cup có vẻ đang ngược chiều, nhìn từ một chương trình của đài truyền hình quốc gia.

Sau khi có bản quyền truyền hình, đài truyền hình quốc gia rầm rộ tổ chức tuyển chọn 32 “hot girl” tham gia chương trình “Nóng cùng World Cup” với những lời rao, tít tựa xoáy vào sức nóng hình thể phụ nữ…

Tiếp tục đọc “World Cup 2022: Khi người đẹp lên sóng…”

Couples rely on IVF to have baby boys

VNE – By Phan Duong   November 6, 2022 | 07:53 pm GMT+7

Two boys playing outside in the mountainous Thanh Hoa Province in 2019. Photo by VnExpress/P.D.
Two boys the northern Thanh Hoa Province in 2019. Photo by VnExpress/P.D

Bich Thao and her husband are still trying to get a son after seven years and five in vitro fertilization attempts despite knowing sex selection is illegal.

The couple, both 34 and from the northern Vinh Phuc Province, say they have been unlucky in that all five IVF attempts failed either to faulty embryos or a faulty Y (male) chromosome.

Thao married her husband in 2010 and their first child was a girl. With her husband being the oldest son, the expectation is that she, too, will produce a male heir.

Tiếp tục đọc “Couples rely on IVF to have baby boys”

Có tới 53,6% các ca phá thai là mang thai ngoài ý muốn

ĐN – 27.09.2022 02:14

Theo nghiên cứu trong giai đoạn 2020- 2021, tỷ lệ phá thai cao nhất là ở phụ nữ độ tuổi từ 25- 29 tuổi, tình trạng phá thai lặp lại còn khá phổ biến.

Theo Tổng cục Dân số- Kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ), ước tính trong Điều tra các mục tiêu phát triển bền vững về trẻ em và phụ nữ Việt Nam 2020-2021 cho thấy, tỷ lệ phá thai cao nhất là ở phụ nữ độ tuổi từ 25- 29 tuổi (9 lần/1.000 phụ nữ), tiếp theo là nhóm từ 20- 24 tuổi (7 lần/1.000 phụ nữ), rồi đến nhóm từ 30-39 tuổi (6 lần/1.000 phụ nữ). Nhóm vị thành niên từ 15- 19 tuổi có tỷ lệ phá thai là 1 lần/1.000 phụ nữ.

Tư vấn chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ trong độ tuổi mang thai tại CDC Đồng Nai.

Tiếp tục đọc “Có tới 53,6% các ca phá thai là mang thai ngoài ý muốn”

Những cuộc thi sắc đẹp: Áp lực của người phụ nữ ?

TS  – Hảo Linh

Cuộc thi sắc đẹp không phải là nguyên nhân mà chỉ là một dấu hiệu nhắc chúng ta rằng, xã hội vẫn còn nặng nề phán xét và coi trọng người phụ nữ qua vẻ bề ngoài.

Việt Nam tổ chức hơn 30 cuộc thi sắc đẹp quốc gia, chưa kể các cuộc thi cấp địa phương. Chúng ta ngạc nhiên vì đó là một con số lớn. Nhưng điều ta ngạc nhiên hơn cả, đó là tại sao sau bao nhiêu năm người ta công kích các cuộc thi sắc đẹp, sau một loạt những thay đổi quan niệm về vẻ đẹp đa dạng đang diễn ra ở khắp mọi nơi, giữa thời điểm phong trào nữ quyền đang dâng cao mạnh mẽ, trong đời sống hằng ngày, chỉ riêng việc đánh giá sắc đẹp của người khác đã khó chấp nhận; Thế mà, các cuộc thi sắc đẹp không chỉ vẫn còn “hợp thời”, phổ biến mà còn đang nở rộ, ngày một tăng về số lượng.

Tiếp tục đọc “Những cuộc thi sắc đẹp: Áp lực của người phụ nữ ?”

Làn sóng bài xích nữ quyền bùng nổ ở Hàn Quốc

VNE – Thứ năm, 6/1/2022, 19:00 (GMT+7)

Mỗi khi phụ nữ Hàn Quốc tuần hành chống định kiến giới, hàng chục nam thanh niên sẽ xuất hiện và la ó: “Nữ quyền là bệnh tâm thần”.

Những người chống nữ quyền trong một cuộc tuần hành ở Seoul, Hàn Quốc. Ảnh: NY Times.
Những người chống nữ quyền trong một cuộc tuần hành ở Seoul, Hàn Quốc. Ảnh: NY Times.

Họ chủ yếu mặc đồ đen, hô vang khẩu hiệu “Bình bịch, bình bịch”, mô phỏng âm thanh mà họ nói là do “những kẻ ủng hộ nữ quyền xấu xí” tạo ra khi bước đi. “Những kẻ ghét đàn ông hãy cút đi”, họ hét lên.

Phản ứng của những thanh niên này thường bị coi là hành vi cực đoan của một nhóm thiểu số. Tuy nhiên, thực tế cho thấy tâm lý bài nữ quyền tại Hàn Quốc đang ngày càng gia tăng, ảnh hưởng đáng kể đến đời sống xã hội và chính trị, khi các nhà hoạt động nam nhắm đến bất cứ điều gì liên quan đến nữ quyền.

Tiếp tục đọc “Làn sóng bài xích nữ quyền bùng nổ ở Hàn Quốc”

Bình đẳng giới nhìn từ vụ bê bối của Đại học Y khoa Tokyo

TS – 07/09/2018 08:00 –

Vụ bê bối sửa điểm của trường Đại học Y khoa Tokyo vừa vỡ lở: Trong ít nhất là một thập kỷ, trường này đã hạ 20% điểm đầu vào của phần lớn nữ sinh và tăng 20% điểm của nam sinh để đảm bảo tỉ lệ nữ sinh trong trường không quá 30%. Lí do được đưa ra là, các sinh viên nữ ra trường có nguy cơ bỏ việc nửa chừng khi sinh con, gây thiếu bác sĩ trong tương lai. Cuộc trao đổi giữa Tia Sáng với TS. Khuất Thu Hồng (Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển xã hội) cho thấy mặc dù đây là hành động cực đoan, nhưng quan điểm phân biệt đối xử với nữ giới đằng sau nó, lại rất phổ biến trên thế giới, kể cả Việt Nam.

 
Lãnh đạo trường Đại học Y khoa Tokyo xin lỗi vì vụ bê bối. Ảnh: TheGuardian.

Tiếp tục đọc “Bình đẳng giới nhìn từ vụ bê bối của Đại học Y khoa Tokyo”

Quảng cáo lạm dụng hình ảnh phụ nữ hở hang đã hết thời?

09/11/2021 17:09

TTOQuảng cáo sữa dùng ảnh phụ nữ khỏa thân, quảng cáo xe hơi có phụ nữ mặc bikini hay quảng cáo đồ gia dụng gắn chặt phụ nữ với căn bếp… đều đã lỗi thời? 60% quảng cáo trên YouTube ở Việt Nam có định kiến giới

Quảng cáo lạm dụng hình ảnh phụ nữ hở hang đã hết thời? - Ảnh 1.

Một quảng cáo sữa từng bị phản đối vì dùng hình ảnh phụ nữ kiểu phân biệt giới tính – Ảnh: DAILY MAIL

Tại tọa đàm “Quảng cáo truyền thông có trách nhiệm giới” tại Hà Nội chiều 9-11, các diễn giả nhắc đến quảng cáo xe hơi dùng hình ảnh nữ giới mặc bikini, thể hiện tư duy lỗi thời là sử dụng thân thể phụ nữ hở hang hoặc khỏa thân để quảng cáo những ngành hàng không liên quan. 

Điều cần nhấn mạnh là “không liên quan”, còn với các ngành có liên quan đến làm đẹp hay cơ thể nữ giới thì có tiêu chuẩn riêng để đánh giá.

Tiếp tục đọc “Quảng cáo lạm dụng hình ảnh phụ nữ hở hang đã hết thời?”

Gender equality to be included in community’s code of ethics

Gender equality will be added into village codes and conventions – the code of ethics developed by the community that has long played an important role in managing social relations in the community in Vietnam.

VNA Tuesday, November 02, 2021 08:40 

Gender equality to be included in community’s code of ethics hinh anh 1
Illustrative image (Photo: VNA)

Hanoi (VNS/VNA) – Gender equality will be added into village codes and conventions – the code of ethics developed by the community that has long played an important role in managing social relations in the community in Vietnam.

Under a new decision by Prime Minister Pham Minh Chinh, the village code and convention at every grassroots level in the country will include principles like gender equality in society and family, as well as no gender-based discrimination.

Gender issues must be integrated into law building and enforcement.

Tiếp tục đọc “Gender equality to be included in community’s code of ethics”

Giáo dục về sự Đồng Thuận (cho phép) liên quan đến tình dục và tự chủ cơ thể, thông qua các môn học khác nhau như thế nào

Edutopia.org: How to teach Consent across cirriculum

*Chú thích của người biên tập:

ở bài viết này: khái niệm Đồng Thuận – consent nói về sự Đồng Thuận hay cho phép, đồng ý trong vấn đề tình dục và tự chủ của cơ thể, có thể gọi là sexual consent. Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về consent trong các mối quan hệ. Có thể có các định nghĩa về mặt kỹ thuật, hay về mặt pháp lý và thường là phức tạp. Cơ bản nhất, sự Đồng Thuận là cần có sự giao tiếp giữa hai bên. Trong mối liên hệ về tình cảm, tình dục đó là bạn cần cho đối tác hay bạn tình hiểu được mối quan tâm của bạn, và đi đến quan hệ chỉ khi nào có sự Đồng Thuận và đồng thuận của cả hai người. Một điều rất quan trọng là, sự im lặng hoặc không có vẻ chống cự không có nghĩa là Đồng Thuận . Một người bị mất khả năng hành vi vì dùng chất cồn, rượu hoặc thuốc mê hay vì dùng bất cứ loại thuốc nào khác thì không thể đưa ra sự Đồng Thuận. Sự Đồng Thuận ở một việc (như chạm tay, ôm, hôn) không đồng nghĩa ám chỉ là Đồng Thuận cho hành động khác như tiến đến quan hệ tình dục . Khi không có sự Đồng Thuận – consent, có thể coi là bị cưỡng hiếp (rape) hay bị bạo hành, tấn công tình dục (sexual assault), bị quấy rối tinh dục (sexual harassment)
Tham khảo video ngắn của UNWomen để hiểu điều gì KHÔNG được coi là Đồng Thuận liên quan đến tình dục và tự chủ của cơ thể https://www.facebook.com/watch/?v=560361574760787

( Đào Thu Hằng chú thích)

Tiếp tục đọc “Giáo dục về sự Đồng Thuận (cho phép) liên quan đến tình dục và tự chủ cơ thể, thông qua các môn học khác nhau như thế nào”