Xem tư dinh quan chức làm mất rừng sở hữu ‘kiệt tác’ gỗ đồ sộ

tienphong.vn

TPO – Vô số quán cà phê, nhà rường quan chức…được thiết kế với không gian bằng gỗ đẹp, to lớn mọc lên ở TP Pleiku (Gia Lai) và tỉnh Đắk Lắk thời gian gần đây. Có quan chức làm nhà gỗ đồ sộ, nhưng bị kỷ luật mất rừng; thậm chí có vị sử dụng gỗ không nguồn gốc xây tư dinh…

Một biển hiệu rao “Bán gỗ quý 1000 năm” ven Hồ EA KAO, cách không xa trụ sở UBND xã

Căn nhà gỗ này của ông Trần Ngọc Quang, nguyên Chủ tịch UBND huyện Ea Súp (Đắk Lắk). Theo Quyết định thi hành kỷ luật số 1262-QĐTU của Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Đắk Lắk, ông Trần Ngọc Quang sử dụng 84,81 m3 gỗ thành phẩm, quy gỗ tròn ra gần 136m3 (không có hồ sơ chứng minh). Đến nay, cơ quan chức năng tỉnh Đắk Lắk chưa công bố kết quả xử lý về nguồn gốc số gỗ của ông Quang

Nhà gỗ của ông Nguyễn Văn Quyến, nguyên Phó giám đốc Cty TNHH MTV Lâm nghiệp Cư M’lan, nay là Phó tổng giám đốc Cty Chế biến thực phẩm, lâm nghiệp Đắk Lắk nổi tiếng ở tỉnh Đắk Lắk. Hiện ông Quyến đang sở hữu 2 căn nhà gỗ “khủng” ở địa bàn thị trấn Ea Súp (huyện Ea Súp). Ông Quyến từng bị kỷ luật cảnh cáo vì những sai phạm liên quan đến công tác quản lý bảo vệ rừng, để mất hơn 10.500 ha rừng và đất rừng trong lâm phần được giao quản lý và bảo vệ

Tiếp tục đọc “Xem tư dinh quan chức làm mất rừng sở hữu ‘kiệt tác’ gỗ đồ sộ”

Gần 72% doanh nghiệp thừa nhận tình trạng cán bộ nhũng nhiễu

vietnam.net

Để có “phong bao” không ít công chức, viên chức đã “mê cung hóa” những quy trình xử lý, làm doanh nghiệp không thể không móc hầu bao.

Nhũng nhiễu tăng vọt

Giám đốc một doanh nghiệp tại Hà Nội cho biết, công ty ông phải tiếp các đoàn thanh tra khá thường xuyên. Mà trong mỗi lần kiểm tra thì y như rằng, họ yêu cầu, xét nét đủ thứ, không có “phong bao” thì không được. Có cán bộ còn chủ động xin số zalo để kết nối dễ, mỗi lần “có việc” là họ lại chủ động liên hệ “xin”.

Đây chính là hành vi nhũng nhiễu, hay nói chính xác là tham nhũng vặt, của những người có chức vụ, quyền hạn, nhằm vụ lợi từ doanh nghiệp. Những hành vi này đã diễn ra từ lâu và diễn ra hàng ngày ở nhiều nơi, nhiều cơ quan, tổ chức khác nhau, thậm chí gần như trở thành thông lệ, thói quen, của không ít cán bộ hiện nay.

Chi phí không chính  thức vẫn tồn tại phổ biến trong nhiều lĩnh vực quản lý Nhà nước. Ảnh minh họa: Hoàng Hà

Tiếp tục đọc “Gần 72% doanh nghiệp thừa nhận tình trạng cán bộ nhũng nhiễu”

Khủng hoảng đăng kiểm

VNE – Thứ hai, 13/3/2023, 09:00 (GMT+7)

4 tháng từ khi những bê bối trong đăng kiểm bị phát hiện, toàn ngành chao đảo trước khủng hoảng chưa từng có trong lịch sử gần 30 năm.

Tham khảo ý tưởng từ Reuters

Đi hai trạm đăng kiểm đều đóng cửa, anh Nguyễn Hữu Trung vượt 30 km từ nhà ở huyện Ứng Hoà tới trung tâm 29-06V tại Tam Hiệp, huyện Thanh Trì, Hà Nội. Trước mặt anh, ôtô xếp hàng dài gần hai km trên đường 70 dẫn vào nơi kiểm định. Chiếc xe 5 chỗ – “cần câu cơm” duy nhất nuôi sống cả gia đình, sẽ hết hạn đăng kiểm trong 4 ngày tới. Không có lựa chọn, anh đành nhập vào hàng xe, chờ đợi.

Tiếp tục đọc “Khủng hoảng đăng kiểm”

How Vietnam’s anti-corruption fight keeps expanding

Analysis by Philip J. Heijmans | Bloomberg

The Vietnamese flag flies atop the Hanoi Stock Exchange (HNX) in Hanoi, Vietnam, on Monday, Sept. 10, 2018. Vietnam has averaged economic growth of 6.3 percent between 2005 and 2017, multiplying its per capita income six-fold to $2,385 last year from $396 in 2000, according to data from General Statistics Office in Hanoi. Photographer: Maika Elan/Bloomberg (Bloomberg)

washingtonpost – January 11, 2023 at 5:42 p.m. EST

Vietnam’s Communist Party chief Nguyen Phu Trong has likened his anti-graft campaign to a “blazing furnace,” one that’s caught hundreds of senior officials, business executives and others in its blast over the years. While the country’s position has improved by more than 30 spots over the past decade on a global corruption perception index, it was still at 87th place out of 180 ranked in 2021. Now as Southeast Asia’s fastest-growing economy seeks to bolster its appeal as a destination for foreign investment in the midst of mounting trade tensions between the US and China, the fight seems to be flaring again.

Tiếp tục đọc “How Vietnam’s anti-corruption fight keeps expanding”

Transparency International – The week in corruption

16/12/2022: Eye on the ball

For years, controversy has surrounded FIFA’s choice of the 2022 World Cup host. Thanks to new Qatargate revelations, scathing headlines will haunt this year’s World Cup well after the final showdown between Argentina and France this weekend.

Last Friday, allegations emerged that the Qatari government has bribed current and former members of the European Parliament and their staff to tone down criticism in the lead-up to the prestigious tournament and win other favours.
European Parliament’s Bureau met without Eva Kaili, who has been implicated in the Qatargate scandal, on 12 December. Photo: Daina Le Lardic/European Parliament

Belgian authorities have already conducted 20 raids, seized 1.5 million euros in cash and arrested four people – including Eva Kaili, now-former Vice President of the European Parliament. If corruption allegations are true, they would explain why last month Kaili praised Qatar’s progress on labour rights despite well-documented abuses.
Tiếp tục đọc “Transparency International – The week in corruption”

CPI 2021 for Asia Pacific: Grand corruption and lack of freedoms holding back progress

Protest against the weakening of Indonesia’s anti-corruption agency. (Image: Kevin Herbian/Shutterstock.com)

transparency – 25 January 2022

While countries in Asia Pacific have made great strides in controlling bribery for public services, an average score of 45 out of 100 on the 2021 Corruption Perceptions Index (CPI) shows much more needs to be done to solve the region’s corruption problems.

Some higher-scoring countries are even experiencing a decline as governments fail to address grand corruption, uphold rights and consult citizens.

The top performers in Asia Pacific are New Zealand (CPI score: 88), Singapore (85) and Hong Kong (76). However, most countries sit firmly below the global average of 43. This includes three countries with some of the lowest scores in the world: Cambodia (23), Afghanistan (16) and North Korea (16).

Among those with weak scores are some of the world’s most populous countries, such as China (45) and India (40), and other large economies such as Indonesia (38), Pakistan (28) and Bangladesh (26). A concerning trend across some of these nations is a weakening of anti-corruption institutions or, in some cases, absence of an agency to coordinate action against corruption.

Tiếp tục đọc “CPI 2021 for Asia Pacific: Grand corruption and lack of freedoms holding back progress”

Chiến thắng mong manh của nền pháp trị

C.VĂN 11/09/2022 16:16 GMT+7

TTCT Án tuyên giữ nguyên với ông Najib Razak không chỉ là việc bắt một cựu thủ tướng phải đối mặt với những hậu quả do hành động của ông, mà còn là lời khẳng định về sự bình đẳng trước pháp luật của tất cả mọi người.

Chiến thắng mong manh của nền pháp trị - Ảnh 1.

Ảnh: Foreign Policy

Trong khoản tiền ước tính 4,5 tỉ USD thất thoát từ quỹ 1MDB khiến cựu thủ tướng Malaysia Najib Razak vừa bị tuyên án 12 năm tù, có cả phần tiền được để làm bộ phim Hollywood The Wolf of Wall Street (với sự góp mặt của tài tử Leonardo DiCaprio) về… lừa đảo trong thế giới tài chính. 

Phần lớn khoản tiền đó, vốn nhiều hơn toàn bộ ngân quỹ hằng năm của một nửa các chính quyền trên thế giới, được giới lãnh đạo quỹ này, cá nhân và gia đình ông Najib, vung vào du thuyền, bài bạc, và cả một chiếc vòng đeo cổ kim cương giá 23 triệu USD.

Tiếp tục đọc “Chiến thắng mong manh của nền pháp trị”

Ông Nguyễn Thanh Long và Chu Ngọc Anh bị khai trừ Đảng

VNexpress

Ban Chấp hành Trung ương quyết định khai trừ Đảng với Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long và Chủ tịch UBND TP Hà Nội Chu Ngọc Anh.

Tại cuộc họp bất thường chiều 6/6, Trung ương cũng yêu cầu các cơ quan chức năng “khẩn trương xem xét, xử lý kỷ luật về hành chính theo đúng quy định đối với cá nhân đã bị kỷ luật đảng”.

Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long tại phiên họp tổ ở Quốc hội, ngày 26/5. Ảnh: Hoàng Phong
Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long tại phiên họp tổ ở Quốc hội, ngày 26/5. Ảnh: Hoàng Phong

Hôm 4/6, Bộ Chính trị đề nghị Ban chấp hành Trung ương xem xét, kỷ luật ông Nguyễn Thanh Long (Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Ban cán sự đảng, Bộ trưởng Y tế) và ông Chu Ngọc Anh (Ủy viên Trung ương Đảng, Phó bí thư Thành ủy, Bí thư Ban cán sự đảng, Chủ tịch UBND TP Hà Nội, nguyên Bí thư Ban cán sự đảng, nguyên Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ), sau kiến nghị của Ủy ban Kiểm tra Trung ương 18 ngày trước.

Tiếp tục đọc “Ông Nguyễn Thanh Long và Chu Ngọc Anh bị khai trừ Đảng”

No more parties in Davos for Kleptocrats

Transparency International


27/05/2022: No more parties in Davos

This week, policymakers, business executives and other public figures gathered in Davos, Switzerland where the World Economic Forum’s largest meeting took place in person after a two-year hiatus. We sat this one out, but our warning from Davos 2020 on how corruption eats away at democracy still rings true.

Ukrainian President Volodymyr Zelenskyy addresses Davos 2022 on 23 May.
Photo: Sikarin Fon Thanachaiary/World Economic Forum on Flickr Tiếp tục đọc “No more parties in Davos for Kleptocrats”

Toàn văn bài phát biểu của Tổng Bí thư bế mạc Hội nghị Trung ương 5

vietnamplus.vn

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng phát biểu bế mạc hội nghị. (Ảnh: Phương Hoa/TTXVN)

Chiều 10/5, sau 6 ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc với tinh thần trách nhiệm cao, Hội nghị lần thứ năm, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã hoàn thành toàn bộ nội dung, chương trình đề ra.

Thông tấn xã Việt Nam trân trọng giới thiệu toàn văn bài Phát biểu bế mạc Hội nghị của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: “Ra sức phấn đấu, thực hiện thắng lợi Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII”:

“Kính thưa Trung ương,
Thưa các đồng chí tham dự Hội nghị,

Tiếp tục đọc “Toàn văn bài phát biểu của Tổng Bí thư bế mạc Hội nghị Trung ương 5”

Chống tham nhũng bước sang giai đoạn mới

vietnamnet

Có thể nói tiêu cực là môi trường dung dưỡng cho tham nhũng nên phòng chống tiêu cực cũng chính là ngăn chặn từ xa mầm mống của tham nhũng.

Công tác phòng, chống tham nhũng đã đạt được những kết quả tích cực kể từ khi Ban chỉ đạo Trung ương về phòng chống tham nhũng trực thuộc Bộ Chính trị do Tổng bí thư làm Trưởng Ban.

Tuy nhiên, đấu tranh chống tham nhũng vừa là nhiệm vụ cấp bách, vừa là nhiệm vụ thường xuyên trong suốt quá trình phát triển, đó là cuộc đấu tranh không ngừng nghỉ, thể hiện bản lĩnh và quyết tâm của Đảng và Nhà nước ta chống lại thói hư tật xấu của quyền lực.

Tiếp tục đọc “Chống tham nhũng bước sang giai đoạn mới”

Ngăn chặn tham nhũng từ đầu, không để vi phạm nhỏ tích tụ thành sai phạm lớn

Vietnamnet

Ban Nội chính TƯ phối hợp với Ban Tổ chức TƯ và các cấp ủy, tổ chức đảng, cơ quan liên quan nghiên cứu, trình Bộ Chính trị, BCH TƯ xem xét, quyết định thành lập Ban chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực cấp tỉnh.

Tuần Việt Nam trò chuyện với TS Nguyễn Xuân Trường – Vụ trưởng Vụ Địa phương 1, Ban Nội chính TƯ về nội dung này.

Chấm dứt ‘trên nóng dưới lạnh’

Ông đánh giá thế nào về chủ trương thành lập Ban chỉ đạo cấp tỉnh về PCTN, tiêu cực?

Qua gần 10 năm hoạt động của Ban chỉ đạo TƯ về phòng chống tham nhũng (PCTN), công tác PCTN đã có bước tiến mạnh, đột phá, đạt được nhiều kết quả rất quan trọng, toàn diện, rõ rệt, là dấu ấn nổi bật, được cán bộ, đảng viên và nhân dân đồng tình, đánh giá cao, cộng đồng quốc tế ghi nhận, góp phần quan trọng vào công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, giữ vững ổn định chính trị và phát triển kinh tế – xã hội của đất nước.

TS Nguyễn Xuân Trường – Vụ trưởng Vụ Địa phương 1, Ban Nội chính TƯ

Chỉ số cảm nhận tham nhũng của Tổ chức Minh bạch Quốc tế đánh giá, từ khi thành lập Ban chỉ đạo từ 2013-2021, Việt Nam tăng gần 30 bậc. Hiện nay yêu cầu về cả lý luận cũng như thực tiễn đều đỏi hỏi việc thành lập Ban chỉ đạo PCTN cấp tỉnh. Ví dụ năm 2021, các thành uỷ, tỉnh uỷ trực tiếp chỉ đạo 698 vụ án, vụ việc.

Tiếp tục đọc “Ngăn chặn tham nhũng từ đầu, không để vi phạm nhỏ tích tụ thành sai phạm lớn”

Corruption in the Vietnam’s Education Sector

towardtransparency.org

Entrenched corruption in Vietnamese education sector threatens to the impressive improvements achieved over the past five decades.

Despite the Government’s recognition of the seriousness of corruption in education and the introduction of a number of directives, decrees and campaigns to eradicate it, corruption in the education sector continues to lack the appropriate level of attention and is often regarded as a social phenomenon rather than being recognised as a genuine form of corruption.

Tiếp tục đọc “Corruption in the Vietnam’s Education Sector”

CORRUPTION RISKS IN VIETNAM’S ENERGY SECTOR

Download full report here

Query

What are the key corruption risks in the energy sector in Vietnam, with a focus on international budget aid, including aid from European donors?

Purpose

Identify general risks of corruption, especially in the energy sector and determine what they mean for potential donors

Content

  1. Overview of Vietnam’s energy sector
  2. Overview of corruption risks in Vietnam
  3. Corruption risks for budget support in the energy sector
  4. References

Summary

A growing population, a rising appetite for goods and services, rapid urbanisation, and fast growing economic activities in industrial and service sectors are exerting increased pressure on energy supplies in Vietnam. The availability of an adequate and reliable energy supply is an essential prerequisite for maintaining the country’s record of socially inclusive economic growth and achieving the government’s socio-economic development goals.

Overall, the energy sector in Vietnam is affected by weak governance due to a lack of transparency, few checks and balances, bureaucracy and close ties between government and businesses. With the Vietnamese government planning to attract more investment and donor money to guarantee energy security, it has made increasing efforts to tackle corruption, which have failed to cause significant improvements.

An increasingly vibrant civil society and a growing social media realm exerts pressure on the government to continue their path of anti-corruption policies. As for international budget aid, there are concerns that large infrastructure projects and public-private partnerships will increase the risk of corruption and will be subject to corrupt practices. When it comes to investment in renewable energy, it remains to be seen how these types of investment will affect corruption.

Authors

Katrin Heger

Date

21/06/2017

Hoàng Thiên Nga wins Prize A of National Press Award – Hoàng Thiên Nga đạt giải A Báo chí Quốc gia

Dear brothers and sisters,

Chị Hoàng Thiên Nga – our strong sister – wins Prize A of National Press Award on the Prevention and Fight against Corruption and Wastefulness 2021.

Chị Nga in black-and-white dress

She wins with her series “Truth – The arduous journey”. This is her 5-year journey in fighting against corruption in the pharmaceutical procurements by Dak Lak Department of Health in the period 2014-2015. As a result, in 2020, 10 persons involved in the case were prosecuted. Tiếp tục đọc “Hoàng Thiên Nga wins Prize A of National Press Award – Hoàng Thiên Nga đạt giải A Báo chí Quốc gia”