Investor-State Dispute Settlement: Obstructing a Just Energy Transition

FAQ: What is Investor-State Dispute Settlement and What Does it Mean for Climate Action?

Boston University Global Development Policy Center

Photo by Zachary Theodore via Unsplash.

A controversial legal process known as investor-state dispute settlements (ISDS) is making it difficult for governments to mobilize finance for ambitious climate action.

When assets are protected by international investment treaties, like the Energy Charter Treaty, legal claims can be brought against countries by investors who feel they are negatively impacted by government policies. For example, Italy was recently ordered to pay UK-based oil/gas company Rockhopper more than €190 million for the Italian government’s refusal to grant an offshore oil concession. A May 2022 study in Science found potential ISDS claims globally could total as much as $340 billion.

Tiếp tục đọc “Investor-State Dispute Settlement: Obstructing a Just Energy Transition”

Energy charter treaty makes climate action nearly illegal in 52 countries – so how can we leave it?

theconversation.com

Published: July 6, 2022 6.28pm BST

Five young people whose resolve was hardened by floods and wildfires recently took their governments to the European Court of Human Rights (ECHR). Their claim concerns each country’s membership of an obscure treaty they argue makes climate action impossible by protecting fossil fuel investors.

The energy charter treaty has 52 signatory countries which are mostly EU states but include the UK and Japan. The claimants are suing 12 of them including France, Germany and the UK – all countries in which energy companies are using the treaty to sue governments over policies that interfere with fossil fuel extraction. For example, the German company RWE is suing the Netherlands for €1.4 billion (£1.2 billion) because it plans to phase out coal.

The claimants aim to force their countries to exit the treaty and are supported by the Global Legal Action Network, a campaign group with an ongoing case against 33 European countries they accuse of delaying action on climate change. The prospects for the current application going to a hearing at the ECHR look good. But how simple is it to prise countries from the influence of this treaty?

Tiếp tục đọc “Energy charter treaty makes climate action nearly illegal in 52 countries – so how can we leave it?”

Japan’s quiet leadership as it hosts the G7 summit in Hiroshima

brookings.edu

Mireya Solís, director of the Center for East Asian Policy Studies at Brookings, explains the significance of Japan hosting the G7 summit in Hiroshima, and how Tokyo centers its foreign policy on promoting a free and open Indo-Pacific region. “This is Japan’s grand strategy,” Solís says, “this is really the roadmap that Japan has charted to achieve its security and prosperity.”

Mireya Solís, director of the Center for East Asian Policy Studies at Brookings, explains the significance of Japan hosting the G7 summit in Hiroshima, and how Tokyo centers its foreign policy on promoting a free and open Indo-Pacific region. “This is Japan’s grand strategy,” Solís says, “this is really the roadmap that Japan has charted to achieve its security and prosperity.”

TRANSCRIPT

[music]

DOLLAR: Hi, I’m David Dollar, host of the Brookings Trade podcast Dollar and Sense. Today, my guest is Mireya Solís, director of the Center for East Asian Policy Studies here at Brookings. Mireya is a leading expert on Japan’s trade and economic diplomacy, and she has a book coming out this summer on Japan’s quiet leadership. And one aspect of this quiet leadership, or maybe not so quiet right now, is Japan will be hosting the G7 summit in Hiroshima starting on May 19. That’s the main thing we’re going to talk about.

Because of the Memorial Day holiday in the United States, we’re going to push back production one week. So, the next episode will come out on June 5th.

So, welcome to the show, Mireya.

SOLÍS: Thank you so much, David. It’s a pleasure to be here.

Tiếp tục đọc “Japan’s quiet leadership as it hosts the G7 summit in Hiroshima”

Phía sau ‘quả ngọt’ từ các FTA …

Hùng Lê – Chủ Nhật, 5/03/2023

(KTSG Online) – Tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam trong những năm gần đây không chỉ là kết quả của nỗ lực của doanh nghiệp mà còn được đóng góp bởi các hiệp định thương mại tự do (FTA), nhất là các FTA thế hệ mới đã “mở rộng cửa” cho hàng hóa Việt Nam tiến vào nhiều thị trường. Tuy nhiên, khi nguồn thu từ xuất khẩu tăng cao, doanh nghiệp Việt càng đối mặt nhiều hơn với các vụ việc điều tra, áp thuế chống bán phá giá, các biện pháp phòng vệ thương mại từ các thị trường nước ngoài.

Sản phẩm đồ gỗ Việt Nam là một trong những mặt hàng bị Mỹ đưa vào điều tra, phòng vệ thương mại… Ảnh minh họa: Lê Hoàng

Tiếp tục đọc “Phía sau ‘quả ngọt’ từ các FTA …”

Xóa nạn đánh bắt cá trái phép – 3 bài

Xóa nạn đánh bắt cá trái phép – Bài 1: ‘Trộm cắp’ trên biển và những hiểm họa khôn lường

13/07/2022 | 06:30 – ĐỖ THIỆN

(PLO)- Hoạt động đánh bắt cá trái phép trên biển không chỉ gây ra những thiệt hại to lớn về kinh tế, mà còn ảnh hưởng đến hoạt động bảo vệ chủ quyền và phá hoại môi trường biển.

Con tàu và một số ngư dân Việt Nam bị lực lượng chức năng Thái Lan bắt giữ vì đánh bắt cá trái phép hồi tháng 4-2022. Ảnh: THE NATION

LTS: Theo số liệu thống kê của Bộ NN&PTNT, tính đến khoảng cuối tháng 6-2022, đã có tất cả 32 vụ với 52 tàu và 453 ngư dân Việt Nam bị các nước bắt giữ, xử lý vì đánh bắt cá trái phép. Các cơ quan chức năng vẫn đau đầu với tình trạng đánh bắt cá trái phép âm ỉ, kéo dài, gây thiệt hại cho nền kinh tế, đồng thời tạo ra nhiều hệ lụy đối với đời sống-xã hội.

Báo Pháp Luật TP.HCM xin mổ xẻ nguyên nhân đằng sau thực trạng đáng buồn và báo động này, đồng thời chỉ ra những giải pháp quan trọng để giải bài toán “tàu ra khơi bị bắt”.

Theo nghiên cứu của IUU Fishing Index 2021, Việt Nam (VN) có chỉ số đánh bắt cá trái phép, không báo cáo và không kiểm soát (viết tắt là IUU) là 2,48, cao hơn so với mức bình quân của thế giới là 2,24 và hiện đứng thứ sáu trên thế giới về vấn nạn khai thác IUU. Hoạt động trên thực tế đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến nhiều hoạt động kinh tế của VN, gây ảnh hưởng đến đời sống của ngư dân.

Tiếp tục đọc “Xóa nạn đánh bắt cá trái phép – 3 bài”

Tối thiểu 65% tiêu chuẩn Việt Nam phù hợp với chuẩn quốc tế

Chiến lược tiêu chuẩn hóa quốc gia đến năm 2030 đặt ra mục tiêu tỷ lệ hài hòa hệ thống Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) với tiêu chuẩn quốc tế, khu vực và nước ngoài đạt tối thiểu 65% vào năm 2025 .

HL (TTXVN/Vietnam+) 26/03/2023 09:22 GMT+7  

Dây chuyền chế biến cá ngừ đại dương đông lạnh xuất khẩu của Công ty Cổ phần Thủy sản Bình Định đảm bảo các tiêu chuẩn bắt buộc của EU. (Ảnh: Vũ Sinh/TTXVN)

Chiến lược tiêu chuẩn hóa quốc gia đến năm 2030 đặt ra mục tiêu tỷ lệ hài hòa hệ thống Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) với tiêu chuẩn quốc tế, khu vực và nước ngoài đạt tối thiểu 65% vào năm 2025 và phấn đấu đạt 75% vào năm 2030. Một chiến lược tiêu chuẩn hóa phù hợp sẽ là nền tảng để triển khai các hoạt động tiêu chuẩn một cách đồng bộ và thống nhất, góp phần dẫn dắt sự phát triển của các lĩnh vực kinh tế – xã hội đất nước.

Tiếp tục đọc “Tối thiểu 65% tiêu chuẩn Việt Nam phù hợp với chuẩn quốc tế”

The Guide to Investment Treaty Protection and Enforcement – First Edition

Global Arrbitraion Review

Chapters

Get more from GAR
Sign up to our daily email alert

Sign up

Statement on ISDS and climate

ISDS.bilaterals.org

facebook sharing button
twitter sharing button
whatsapp sharing button

All the versions of this article: [English] [Español] [français]

Photo: Global Justice Now

14 November 2022

Statement on ISDS and climate

Civil society organisations are calling on governments to remove the threat that ISDS (investor state dispute settlement) poses to the climate. The following statement outlines our primary concerns and demands. We seek to put pressure on our governments as they meet at COP 27 in November 2022.

Please read it and consider signing on using the form at the bottom

Tiếp tục đọc “Statement on ISDS and climate”

Mỗi ngày phải hoàn thành cổ phần hóa 7 doanh nghiệp nhà nước

LÊ ĐĂNG DOANH 12/11/2021 18:00 GMT+7

TTCTViệt Nam đã bắt đầu thí điểm cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước (DNNN) từ năm 1990, năm 1992 chính thức được thực hiện, năm 2010 có kế hoạch cổ phần hóa dự kiến hoàn thành vào năm 2020. Cho đến nay đã trải qua 31 năm nhưng quá trình cổ phần hóa vẫn chưa kết thúc và chưa hề có luật về cổ phần hóa. Nhiều đại biểu Quốc hội khóa XV trong đợt 1 kỳ họp thứ hai vừa kết thúc ngày 30-10-2021 cũng đã nhấn mạnh yêu cầu cổ phần hóa DNNN trong kế hoạch tái cơ cấu kinh tế đến năm 2025.

Quá trình cổ phần hóa phức tạp liên quan đến đất đai, sở hữu trí tuệ, biến động thị trường…, nhưng đến nay chỉ được điều chỉnh bằng các nghị định của Chính phủ. 

Vai trò giám sát của Quốc hội và các cơ quan dân cử chưa được chế định và chưa phát huy đầy đủ, các tổ chức xã hội chưa được tham gia đóng góp ý kiến hay hỗ trợ, giám sát. 

Lỗ hổng pháp luật này đã dẫn đến những vụ như cổ phần hóa khách sạn Phú Gia bên cạnh hồ Hoàn Kiếm hay Bánh tôm hồ Tây với giá rất thấp mà cho đến nay vẫn không biết cổ đông là ai, hay chuyển nhượng tài sản của Sabeco ở TP.HCM và AVG ở Bộ Thông tin và truyền thông gây thất thoát hàng ngàn tỉ đồng, khiến nhiều cán bộ cao cấp phải vào tù – những thiệt hại quá lớn cần được rút kinh nghiệm nghiêm túc.

Ảnh: Business Standard

Một nghịch lý là trong khi quá trình chuyển đổi sang cơ chế thị trường sau đổi mới, các biện pháp gian nan như bỏ trợ cấp giá, điều chỉnh tỉ giá, chấp nhận kinh tế tư nhân… đều được thực hiện quyết đoán, không có tư vấn quốc tế, thì quá trình cải cách, tái cơ cấu, cổ phần hóa DNNN lại diễn ra chậm, rất khó khăn, dù phải thực hiện để đáp ứng yêu cầu của các tổ chức quốc tế cho Việt Nam vay vốn hay hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam tham gia.

Tiếp tục đọc “Mỗi ngày phải hoàn thành cổ phần hóa 7 doanh nghiệp nhà nước”

Biden’s missing trade policy

Allies and rivals are striking new deals while the U.S. loses ground.

WSJ – By The Editorial Board

Updated July 5, 2022 7:16 pm ET

President Joe BidenPHOTO: AL DRAGO/BLOOMBERG NEWS

Listen here

The news leaking from the White House is that President Biden may finally ease tariffs against some Chinese goods—a mere 18 months into his Administration. The extended indecision underscores that Mr. Biden essentially has no trade policy while the rest of the world moves ahead with new trade deals.

Tiếp tục đọc “Biden’s missing trade policy”

How treaties protecting fossil fuel investors could jeopardize global efforts to save the climate – and cost countries billions

theconversation.com

Fossil fuel companies have access to an obscure legal tool that could jeopardize worldwide efforts to protect the climate, and they’re starting to use it. The result could cost countries that press ahead with those efforts billions of dollars.

Over the past 50 years, countries have signed thousands of treaties that protect foreign investors from government actions. These treaties are like contracts between national governments, meant to entice investors to bring in projects with the promise of local jobs and access to new technologies.

Tiếp tục đọc “How treaties protecting fossil fuel investors could jeopardize global efforts to save the climate – and cost countries billions”

Climate change expert report warns that ISDS can block climate action

Photo: StopISDS / Twitter

AFTINET | 6 April 2022

Climate change expert report warns that ISDS can block climate action

April 6, 2022: For the first time, the Intergovernmental Panel on Climate Change (IPCC) has warned that climate action is being jeopardised by trade agreements which give global corporations the right to sue governments through clauses known as ‘Investor State Dispute Settlement’ mechanisms, or ISDS.

In its Sixth Assessment Report on the impacts of climate change, the IPCC warned that ISDS can “be used by fossil-fuel companies to block national legislation aimed at phasing out the use of their assets.”

The report indicates that the problem is not isolated to one specific agreement or institution, but that a network of bilateral trade and investment treaties function to protect fossil fuel interests:

“A large number of bilateral and multilateral agreements, including the 1994 Energy Charter Treaty, include provisions for using a system of investor-state dispute settlement (ISDS) designed to protect the interests of investors in energy projects from national policies that could lead their assets to be stranded.”

Tiếp tục đọc “Climate change expert report warns that ISDS can block climate action”

Regulations and content on addressing minor employees in fisheries for guild fishing vessel owners and fishermen

ILOWith support from ILO ENHANCE, the Vietnam Association of Seafood Exporters and Producers (VASEP) has produced a video to highlight the importance of preventing and eliminating child labour from production and processing activities among fishery enterprises and communities, promoting the enforcement of related regulations and requirements.

Date issued: 20 January 2022 |

Investor–state disputes in the fossil fuel industry

Photo: haglundc / CC BY-NC 2.0

isds.bilaterals.org

IISD | 31 December 2021

Investor–state disputes in the fossil fuel industry

By Lea Di Salvatore

Executive Summary

The fossil fuel industry is the most significant contributor to climate change. As the consequences of burning fossil fuels become increasingly evident, policy-makers across the globe are stepping up their efforts to curb emissions.These actions inevitably aim at curtailing fossil fuel activities. However, under current international investment law (IIL), foreign investments in fossil fuel projects are granted special protection and access to investor–state dispute settlement (ISDS). Through this system, investors can bring claims to international tribunals regarding regulatory measures adopted by a host state that they allege breach their investment privileges under IIL.

This report analyses the trends in investor–state disputes initiated by investors in the fossil fuel industry to understand the extent to which this industry relies on ISDS to protect its investments.The emerging picture is that the fossil fuel industry has been a pioneer of the ISDS system and has been using it extensively to protect its investments. This protection can hinder the development and implementation of measures to tackle climate change and can present a major obstacle for countries seeking to phase out fossil fuels.

Tiếp tục đọc “Investor–state disputes in the fossil fuel industry”

Time for Vietnam to get cracking on CPTPP reforms

eastasiaforum.org

13 January 2022

Author: Nguyen Anh Duong, Central Institute for Economic Management

Following years of effort, in 2015 Vietnam concluded negotiations for the Trans-Pacific Partnership (TPP) trade deal. After the US withdrawal from the trade pact, Vietnam worked with the remaining members to revive it under the name of the Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership (CPTPP). Indeed, Vietnam was the seventh member to ratify the CPTPP.

Vietnam's President Nguyen Xuan Phuc (front) attends a meeting with Russia's Prime Minister Mikhail Mishustin at the House of the Government, 1 December 2021 (Dmitry Astakhov/POOL/TASS via Reuters Connect)

Tiếp tục đọc “Time for Vietnam to get cracking on CPTPP reforms”