Tự lực tự cường và chip bán dẫn

NGUYỄN TRUNG DÂN 10/11/2022 07:49 GMT+7

TTCTSau gần 10 năm, cuộc đua trong lĩnh vực phát triển và sản xuất chip bán dẫn của Trung Quốc đã thành bại ra sao

Tự lực tự cường và chip bán dẫn - Ảnh 1.

Triển lãm chip của Tsinghua Unigroup. Ảnh: AFP

Sau gần 10 năm, cuộc đua trong lĩnh vực phát triển và sản xuất chip bán dẫn của Trung Quốc đã thành bại ra sao, và con đường sắp tới sẽ thế nào, khi Tổng bí thư Tập Cận Bình lại vừa kêu gọi đất nước của ông “phải giành chiến thắng trong cuộc chiến công nghệ cốt lõi”?

Năm 2020, Trung Quốc chi 350 tỉ USD cho nhập khẩu chip bán dẫn, trong khi tiền nhập dầu mỏ chỉ có 200 tỉ USD, theo số liệu hải quan. 

Việc Trung Quốc, vốn cung cấp cho thế giới hầu như tất cả các mặt hàng từ lao động thủ công rẻ tiền cho đến cả các mặt hàng công nghệ cao, là nước nhập khẩu dầu mỏ và nhiên liệu lớn nhất thế giới không có gì lạ. 

Song phải chi nhập chip nhiều hơn mua dầu thì đáng chú ý, nhất là khi tính đến 2021 các chính sách chạy đua trong lĩnh vực phát triển và sản xuất chip của nước này đã đi được hơn 7 năm.

Tiếp tục đọc “Tự lực tự cường và chip bán dẫn”

Nỗi tiếc nuối cho khoa học nghiên cứu hang động của Việt Nam

THƯ HIÊN – 01/04/2020 17:04 GMT+7

TTCT Không chỉ chuyên gia người Anh Howard Limbert mới còn nguyên vẹn ký ức lần đầu tiên đến Quảng Bình khảo sát hang động tròn 30 năm trước (TTCT số 10-2020). PGS Vũ Văn Phái, nguyên chủ nhiệm bộ môn địa mạo, khoa địa lý Trường ĐH Khoa học tự nhiên – ĐH Quốc gia Hà Nội, cũng nhớ rất nhiều kỷ niệm đẹp khi lần đầu gặp gỡ và sau đó đồng hành với nhóm ông Howard trong suốt 20 năm tiếp theo.

Ông Howard Limbert và vợ (phải) làm việc với lãnh đạo trường ĐH KHTN -  ĐHQG Hà Nội năm 2012. Ảnh: PGS Vũ Văn Phái

Tiếp tục đọc “Nỗi tiếc nuối cho khoa học nghiên cứu hang động của Việt Nam”

Cơ chế Quỹ: Vì sao khó thực hiện?

TS – 20/07/2017 08:53 – Hảo Linh

Với tổng giá trị là 110 triệu USD, đối tượng thụ hưởng bao trùm từ các nhà khoa học, viện nghiên cứu cho đến doanh nghiệp đổi mới sáng tạo và với cơ chế cạnh tranh bình đẳng giữa các ứng cử viên, dự án FIRST (Đẩy mạnh đổi mới sáng tạo thông qua nghiên cứu khoa học và công nghệ) được kỳ vọng sẽ có một cơ chế thông thoáng. Nhưng mọi chuyện đã không diễn ra như mong đợi.


Dự án FIRST ký thỏa thuận tài trợ cho công ty thú y Maphavet – một trong những công ty đầu tiên nhận hỗ trợ từ FIRST. Ảnh: FIRST.

Tiếp tục đọc “Cơ chế Quỹ: Vì sao khó thực hiện?”

Ưu đãi thuế cho doanh nghiệp KH&CN: Biết đến bao giờ?

VGP News :. | Miễn thuế, giảm thuế TNDN đối với doanh nghiệp khoa học và  công nghệ | BÁO ĐIỆN TỬ CHÍNH PHỦ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM

Tia sáng – 23/03/2021 07:30 – Hảo Linh

Nhà nước cần đưa ra các ưu đãi hào phóng về thuế dành cho doanh nghiệp khoa học và công nghệ (KH&CN) không chỉ để ghi nhận mà để thúc đẩy khối tư nhân đầu tư cho đổi mới sáng tạo, phát triển công nghệ giải quyết những bài toán về kinh tế, xã hội của đất nước. Nhưng gần 15 năm trôi qua, ưu đãi đó vẫn quá khó thành hiện thực.

Tiếp tục đọc “Ưu đãi thuế cho doanh nghiệp KH&CN: Biết đến bao giờ?”

Ứng dụng AI trong kiểm tra, quản lý vận hành lưới điện truyền tải

Với sự phát triển của KHCN, thiết bị bay không người lái (UAV) gắn thiết bị ghi hình độ phân giải cao đã được ứng dụng rộng rãi trong các lĩnh vực. Tại EVNNPT, UAV đã được sử dụng trong công tác kiểm tra, quản lý vận hành đường dây, xử lý dây diều, vật thể mắc vào dây dẫn. Việc ứng dụng UAV giúp tiết kiệm thời gian, công sức lực lượng công nhân, đặc biệt giảm nguy cơ tai nạn lao động do trèo cao.

Tuy nhiên vấn đề nảy sinh là trong các đợt kiểm tra, thiết bị ghi, chụp lại một khối lượng rất lớn hình ảnh, việc phân loại, đánh giá tình trạng vận hành thiết bị từ khối lượng lớn hình ảnh này mất rất nhiều công sức của đội ngũ quản lý vận hành. Tiếp tục đọc “Ứng dụng AI trong kiểm tra, quản lý vận hành lưới điện truyền tải”

How a data detective exposed suspicious medical trials

nature.com
Anaesthetist John Carlisle has spotted problems in hundreds of research papers — and spurred a leading medical journal to change its practice.
Portrait of Dr John Carlisle

Anaesthetist John Carlisle works in a hospital in Torquay, UK, and in his spare time finds statistical errors in medical research trials.Credit: Emli Bendixen for Nature

If John Carlisle had a cat flap, scientific fraudsters might rest easier at night. Carlisle routinely rises at 4.30 a.m. to let out Wizard, the family pet. Then, unable to sleep, he reaches for his laptop and starts typing up data from published papers on clinical trials. Before his wife’s alarm clock sounds 90 minutes later, he has usually managed to fill a spreadsheet with the ages, weights and heights of hundreds of people — some of whom, he suspects, never actually existed.
Tiếp tục đọc “How a data detective exposed suspicious medical trials”

The father of lithium-ion batteries

Chemistryworld

journey to winning Japan’s highest scientific honour

Akira Yoshino was about nine years old when his teacher gave him a book: Michael Faraday’s A chemical history of a candle. He’s never looked at a candle the same since. ‘There was a TV programme on the other day about candles and how they can only really be used on Earth. What happens when you’re in a zero gravity environment? The flame looks like it’s extinguished (it actually burns almost invisibly at a very slow rate). That fascinated me,’ he says with the broadest smile.

How Southeast Asia is innovating with smart grid technology

IOTI_Nations in the Asian region are using a unique approach to smart grid technology to keep up with dizzying growth.

Brian Buntz | Nov 14, 2017

When asked to come up with a list of innovative industries, you would probably be unlikely to put the utility sector near the top. There is, of course, the quiet innovation of utilities modernizing their grid, experimenting with smart grid technology and moving to clean energy, but most utilities don’t embrace the agile experimentation of startups. The regulated nature of the industry and the conservative nature of many public utilities commissions just don’t reward that kind of behavior. 
Tiếp tục đọc “How Southeast Asia is innovating with smart grid technology”

Put it on camera: How to get into scientific film- and video-making

nature_It’s easier than ever to learn how to produce captivating clips that can boost your scientific outreach — or open the door to a new job.
Filming in Yellowstone

Biologist Stephani Gordon turned to freelance film-making to capture nature and science research on camera.Credit: Audrey Hall

Stephani Gordon has filmed squid in the Gulf of California, a nineteenth-century whaling boat in the northwestern Hawaiian Islands and a search for Amelia Earhart’s plane in the central Pacific. In 2017, she shot footage off the coast of Mexico of pelagic creatures such as the paper nautilus (Argonauta nouryi) and vampire jellyfish (Vampyrocrossota childressi).

Gordon, sole proprietor of Open Boat Films in Portland, Oregon, spent more than a decade working as a field biologist, studying seabirds, sharks and other marine animals. But from 2004 to 2005, while working as a marine-ecosystem research specialist at the US National Oceanic and Atmospheric Administration (NOAA) in Honolulu, Hawaii, she served as a field guide for two nature photographers and was impressed by the large audience their images drew. Tiếp tục đọc “Put it on camera: How to get into scientific film- and video-making”

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ở VIỆT NAM: Những con số giật mình

  • NGUYỄN VĂN TUẤN
  • 25.04.2017, 11:42

TTCT– Quá trình phát triển kinh tế – xã hội ở nước ta là một môi trường lý tưởng cho nghiên cứu khoa học xã hội (KHXH). Trớ trêu thay, sự hiện diện của KHXH Việt Nam trên trường quốc tế rất khiêm tốn. 

Những con số giật mình

Chỉ có 4% công bố quốc tế của khoa học Việt Nam là liên quan đến KHXH. Gần 80% công bố quốc tế KHXH là do hợp tác quốc tế. Sự hiện diện yếu ớt đó là một thiệt thòi cho đất nước. Tiếp tục đọc “NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ở VIỆT NAM: Những con số giật mình”

Nhân tài ở xứ cà phê

Hoàng Thiên Nga

            Ai cũng biết danh tiếng cà phê Buôn Ma Thuột, nhưng ít người biết góp phần không nhỏ cho ngành cà phê Việt Nam đạt kim ngạch xuất khẩu hàng tỉ đô la, có công sức và tài nghệ sáng tạo, chế tác đủ các loại máy móc chất lượng cao, giá thành rẻ, phục vụ đắc lực cho cả nông dân lẫn thương gia của đội ngũ những người chuyên nghề cơ khí định cư trên cao nguyên này.

Chuyên gia cơ khí người Mỹ tìm hiểu công nghệ của cơ khí Đăng Phong
Chuyên gia cơ khí người Mỹ tìm hiểu công nghệ của cơ khí Đăng Phong
Tiếp tục đọc “Nhân tài ở xứ cà phê”

Khoa học xã hội và sự thành bại của các quốc gia

Quốc gia hưng vong, thất phu hữu trách”
(Lời người xưa)

GS.TS. Hồ Sĩ Quý
Viện Thông tin Khoa học xã hội

VHĐ – Nhiều quốc gia thịnh vượng rồi suy vong, nguyên do tại đâu và điều đó là tất nhiên hay chỉ là may rủi… – câu hỏi này đã được đặt ra và được bàn luận từ hàng ngàn năm trước. Còn các quốc gia thất bại hay thành công – trong điều kiện chẳng mấy khác nhau mà có xã hội thì “hóa hổ, hóa rồng”, trong khi các quốc gia khác lại vẫn đói nghèo, lạc hậu – thì lại là vấn đề mới nảy sinh gần đây, thậm chí từ những năm rất đây. Khoa học xã hội gồm cả các khoa học nhân văn, với trình độ hiện đại của mình, đang cố gắng trả lời những câu hỏi này. Tiếp tục đọc “Khoa học xã hội và sự thành bại của các quốc gia”