Evergrande: the end of China’s property boom

Evergrande: the end of China’s property boom | FT Film

Financial Times – 10-3-2022

The rapid expansion of China’s property sector was powered by a great migration from the farms to the cities – and built on cheap credit. The FT tells the story of Evergrande, the most indebted property developer in the world, which now stands on the brink of collapse. It’s a story that changes the outlook for China’s position as the locomotive of global economic growth. But is this China’s Lehman Brothers moment? Read more at https://on.ft.com/3tNHO0j

Vì sao chiến tranh tiền tệ nguy hiểm hơn thương chiến

LOAN PHƯƠNG 10.08.2019, 07:00

TTCT – Trong bối cảnh cuộc chiến tranh thương mại do Mỹ khởi phát đang lên đến cao trào sau khi Tổng thống Donald Trump áp thêm 10% thuế lên lượng hàng hóa Trung Quốc trị giá 300 tỉ USD có hiệu lực từ 1-9 tới, đã xuất hiện cáo buộc Bắc Kinh đáp trả bằng “lưỡi gươm và lá chắn” quen thuộc của họ: hạ giá đồng nhân dân tệ.

Ảnh: Bitcoin.com

Keith Bliss, phó chủ tịch cấp cao Cuttone & Co., phân tích trên Yahoo News: “Trung Quốc hiểu khá rõ cách thức họ điều chỉnh đồng tiền để có được những thứ nhất định. Họ nghĩ là họ có trong tay đòn bẩy. Có thể mô tả là họ dùng đồng nhân dân tệ cả như thanh gươm và lá chắn. Tiếp tục đọc “Vì sao chiến tranh tiền tệ nguy hiểm hơn thương chiến”

GLOBAL ECONOMY-Growing China downdraft chills Asia factory activity

* China factory activity remains in contraction territory

Japan, Vietnam PMI slumps as China slowdown hits

* South Korean exports contract at steepest pace in nearly 3 yrs

* Weak readings add pressure on central banks, China, for stimulus

By Leika Kihara

TOKYO, March 1 (Reuters) – Weak demand in China and growing global fallout from the Sino-U.S. trade war took a heavier toll on factories across much of Asia in February, business surveys showed on Friday.

Activity in China’s vast manufacturing sector contracted for the third straight month, pointing to more strains on its major trading partners and raising questions over whether Beijing needs to do more to stabilise the slowing economy.

In many cases, business conditions were the worst Asian companies have faced since 2016, with demand weakening not only in China but globally. Tiếp tục đọc “GLOBAL ECONOMY-Growing China downdraft chills Asia factory activity”

Trung Quốc ưu tiên gỡ “quả bom nợ” 30 ngàn tỉ đô

Thái Hà Thứ Năm,  1/3/2018, 00:15 

(TBKTSG Online) – Đi một vòng quanh đặc khu kinh tế Tân Hải ở Thiên Tân, cách Bắc Kinh một giờ chạy xe hơi, bạn sẽ thấy những tòa nhà chưa hoàn chỉnh nằm kế những tòa nhà dang dở khác, những mặt tiền trống rỗng với nước sơn đen gạch chéo cửa ra vào.

“Đại gia” bảo hiểm Anbang và vấn đề nợ của Trung Quốc
Bảo hiểm Anbang Trung Quốc lại mua công ty FIDEA của Bỉ
Anbang tiếp tục thách thức Marriott trong vụ mua lại Starwood


Những tòa nhà mọc lên, phát triển nóng, kéo theo khoản nợ 30.000 tỉ đô la mà trong đó có các khoản nợ lớn của các công ty nhà nước của Trung Quốc. Tiếp tục đọc “Trung Quốc ưu tiên gỡ “quả bom nợ” 30 ngàn tỉ đô”

Trung Quốc xuất khẩu nợ, Việt Nam có ảnh hưởng?

TS. Phạm Sỹ Thành (*)Thứ Bảy,  2/12/2017, 09:06 
Để giải quyết gánh nặng dư thừa sản lượng và tỷ lệ nợ gia tăng của các doanh nghiệp trong nước, Trung Quốc đã đẩy mạnh các sáng kiến kinh tế đối ngoại, thúc giục các nước phối hợp với Trung Quốc để xây dựng các mô hình hợp tác kinh tế chưa từng có tiền lệ. Ảnh: Internet

(TBKTSG) – Theo một báo cáo của J.P. Morgan tháng 9-2017, tổng nợ của Trung Quốc tương đương 289% GDP, tức là khoảng 30.000 tỉ đô la Mỹ, tăng gần 30 điểm phần trăm so với năm 2015 (260% GDP). Điều đáng nói là sau các chính sách kích thích kinh tế để chống chọi với khủng hoảng tài chính toàn cầu, tỷ lệ này đã tăng gấp đôi chỉ trong vòng chín năm (năm 2008 là 141,3% GDP), bằng với mức tăng trưởng kinh tế. Ngân hàng đầu tư đa quốc gia Goldman Sachs cho rằng sẽ mất khoảng nửa thập kỷ để ổn định tỷ lệ này. Hãng S&P Global Ratings hôm 29-9-2017 cảnh báo tổng nợ Trung Quốc có thể tăng đến 46.000 tỉ đô la Mỹ vào năm 2021.

Tiếp tục đọc “Trung Quốc xuất khẩu nợ, Việt Nam có ảnh hưởng?”

China cracks down on foreign spending sprees

channelnewsasia

 

BEIJING: China is to restrict foreign investments in sports clubs, real estate and entertainment and is banning investment in pornography and “unauthorised” military technology.

The new rules were announced Friday (Aug 18) by the government which had previously encouraged overseas spending sprees, but then warned late last year of “irrational” acquisitions amid fears that powerful conglomerates were racking up dangerous debt levels. Tiếp tục đọc “China cracks down on foreign spending sprees”

China voices economic fears about Donald Trump presidency

Beijing’s concerns about a further slowdown in trade come as political uncertainty and social tensions spread anxiety about global economy

Trucks line up at a container port in Qingdao, east China.
Trucks line up at a container port in Qingdao, east China. Photograph: AP

China suffered a sharp drop in exports last year and there are fears its trading position will weaken further in 2017 with repercussions for the global economy if Donald Trump’s protectionist policies prompt a trade war.

A week before the billionaire’s inauguration as US president, Chinese authorities expressed their concern that Trump would follow through on pledges to impose high tariffs on imports from China and to brand the country a currency manipulator. The president-elect has long maintained that China has been devaluing its currency in order to make its exports more competitive on overseas markets. Tiếp tục đọc “China voices economic fears about Donald Trump presidency”

Bản đồ thế giới của bá quyền Trung Quốc

  • STEVEN W. MOSHER
  • VHNA – Thứ sáu, 12 Tháng 9 2014 06:06

Lời Người Dịch:

Bài dịch dưới đây là một Chương trong quyển sách nhan đề Bá Chủ: Kế Hoạch Của Trung Quốc Để Thống Trị Á Châu và Thế Giới, xuất bản năm 2000, và được Dân Biểu Quốc Hội Hoa Kỳ Dana Rohrabacher đánh giá là “có giá trị hơn cả các sự thuyết trình của Cơ Quan Tình Báo Trung Ương (CIA)”. Tiếp tục đọc “Bản đồ thế giới của bá quyền Trung Quốc”

Một số tình hình Trung Quốc gần đây (1)

Hiện trường kinh hoàng sau 2 vụ nổ tại TP Thiên Tân, Trung Quốc. BĐV
  • MỘC MÃO ĐIỀN
  • VHNA – Chủ nhật, 03 Tháng 1 2016 20:55

Từ ngày xẩy ra vụ nổ lớn ở Thiên Tân đến nay, nhiều vấn đề ở tầng sâu về chính trị, kinh tế, quân sự, xã hội của Trung Quốc ngày càng được phơi bày rõ dần. Tiếp tục đọc “Một số tình hình Trung Quốc gần đây (1)”

Thị trường thép thế giới: Tương lai không sáng sủa

Huỳnh Hoa – Thứ Bảy,  17/9/2016, 11:00 (GMT+7)

Một nhà máy thép tại Đường Sơn, Hà Bắc, Trung Quốc đã đóng cửa và chuyển đi nơi khác vì thua lỗ. Ảnh: GettyImages

(TBKTSG) – Lần đầu tiên trong lịch sử, biến động của một mặt hàng (thép) lại trở thành đề tài nổi bật tại một hội nghị thượng đỉnh, vốn chỉ thảo luận những vấn đề hết sức vĩ mô: hội nghị G-20 tại Hàng Châu, Trung Quốc vừa diễn ra cuối tuần trước.

Tiếp tục đọc “Thị trường thép thế giới: Tương lai không sáng sủa”

Hệ lụy Trung Quốc vươn ra toàn cầu – 3 kỳ

  • Kỳ 1: Tăng cường bành trướng
  • Kỳ 2: Nhà nước hà hơi tiếp sức
  • Kỳ 3: Xu thế đối đầu thế giới
Nhiều doanh nghiệp lớn của Trung Quốc được khuyến khích đầu tư ra nước ngoài.

***

SGĐT – LTS: Trong nhiều thập niên qua, Trung Quốc đã nổi lên như một cường quốc về đầu tư toàn cầu. Gần đây, nước này cũng trở thành một nguồn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài (outward foreign direct investment – OFDI) tăng vọt, vào cả thị trường đang phát triển và phát triển. Cũng từ đó, Trung Quốc, đã chuyển đổi từ một nước xuất khẩu hàng hóa lớn sang một nước xuất khẩu vốn lớn. Hệ quả bức tranh kinh tế toàn cầu sẽ diễn biến ra sao? Tiếp tục đọc “Hệ lụy Trung Quốc vươn ra toàn cầu – 3 kỳ”

BRICS: Kỳ vọng và ảo mộng – 2 kỳ

  • K1: Giấc mơ BRIC
  • K2: Mãi là giấc mơ?


Lãnh đạo các nước BRICS tại một cuộc họp thượng đỉnh.

***

K1: Giấc mơ BRIC

(ĐTTCO) – Tháng 9 năm nay đánh dấu tròn 10 năm bộ trưởng ngoại giao các nước BRIC (Brazil, Nga, Ấn Độ và Trung Quốc) họp mặt lần đầu tiên, mở màn cho các cuộc họp cấp cao sau đó của khối này. Khối này ra đời với những kỳ vọng rất lớn từ chính các thành viên lẫn những nhà đầu tư quốc tế, tuy nhiên liệu kỳ vọng đó đang thành hình, hay dần biến thành ảo mộng? Tiếp tục đọc “BRICS: Kỳ vọng và ảo mộng – 2 kỳ”

A Battle Over Money in Beijing

WSJ

Economic policy is a flashpoint in China’s political succession fight.

China's Premier Li Keqiang at the 1+6 Roundtable on promoting economic growth in Beijing on July 22. ENLARGE
China’s Premier Li Keqiang at the 1+6 Roundtable on promoting economic growth in Beijing on July 22. Photo: Associated Press

A succession struggle is underway in China ahead of next year’s Communist Party Congress. And this time the central fight is over monetary policy instead of ideological slogans. The outcome has implications for China’s response to slowing economic growth. Tiếp tục đọc “A Battle Over Money in Beijing”

World’s Top 20 Countries Tighten Scrutiny Of Shaky Chinese Economy

 Forbes

Ralph Jennings
Contributor
I cover under-reported stories from Taiwan and Asia.
Opinions expressed by Forbes Contributors are their own.

China’s quickly expanding economy helped inspire the Group of Twenty nations to start holding leadership summits in 2008. Heads of state from the world’s most economically influential countries along with European Union officials met then to brainstorm ideas as markets, jobs and companies worldwide fell under the U.S.-driven Global Financial Crisis. China was still growing in 2008, extending already more than 20 years of industrialization padded by budgetary stimulus to head off spillover from the global crisis. Annual growth in China, the world No. 2 economy, was hitting double digits.

Bong bóng kinh tế Trung Quốc – 2 kỳ

Bong bóng kinh tế Trung Quốc (K1): Bức tranh u ám

Bong bóng kinh tế Trung Quốc (K2): Sẽ sụp đổ?

Sự phồn thịnh của kinh tế Trung Quốc có thể không tồn tại được lâu.

***

Bong bóng kinh tế Trung Quốc (K1): Bức tranh u ám

(ĐTTCO) – Thị trường chứng khoán rung lắc dữ dội, nền kinh tế thực đang giảm tốc với tốc độ chưa từng có, thêm vào đó đồng nội tệ mất giá và tình trạng chảy máu vốn, trong khi thị trường bất động sản nhiều rủi ro và nợ công, nợ tư nhân đều cao… Tất cả đang vẽ lên bức tranh u ám về kinh tế Trung Quốc. Tiếp tục đọc “Bong bóng kinh tế Trung Quốc – 2 kỳ”