“78 triệu mảnh ruộng manh mún thì nông nghiệp không thể hiệu quả”

Đâu là “nút thắt” đang cản trở tái cơ cấu nông nghiệp Việt Nam?…

“78 triệu mảnh ruộng manh mún thì nông nghiệp không thể hiệu quả”
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Xuân Cường.

VNE – BẠCH DƯƠNG

“Hiện cả nước có tới 78 triệu mảnh ruộng nhỏ lẻ, manh mún. Nền tảng sản xuất như vậy thì nông nghiệp không thể nào phát triển hiệu quả được”, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Xuân Cường nói với VnEconomy, trong cuộc trao đổi về chủ đề, đâu là “nút thắt” đang cản trở tái cơ cấu nông nghiệp Việt Nam?
Tiếp tục đọc ““78 triệu mảnh ruộng manh mún thì nông nghiệp không thể hiệu quả””

Mô hình thu hồi nước từ lúa và xử lý rác thải để sản xuất nấm ăn

  • Mô hình thu hồi nước từ lúa và xử lý rác thải để sản xuất nấm ăn
  • Tổng quan Về Dự án Cải thiện nông nghiệp có tưới – WB7

***

Mô hình thu hồi nước từ lúa và xử lý rác thải để sản xuất nấm ăn

DT – Tỉnh Hà Tĩnh đang áp dụng các kỹ thuật hiện đại vào sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu, trong đó có phương pháp sử dụng nước thu hồi từ lúa và xử lý rác thải để sản xuất nấm ăn tại xã Tượng Sơn, huyện Thạch Hà.

Đại diện lãnh đạo Sở NN&PTNT tỉnh Hà Tĩnh đánh giá cao mô hình trồng nấm ăn có sử dụng nước thu hồ từ lúa và xử lý rác thải. Mô hình này trong tương lai sẽ nhân rộng trên ở nhiều địa phương.
Đại diện lãnh đạo Sở NN&PTNT tỉnh Hà Tĩnh đánh giá cao mô hình trồng nấm ăn có sử dụng nước thu hồ từ lúa và xử lý rác thải. Mô hình này trong tương lai sẽ nhân rộng trên ở nhiều địa phương.

Tiếp tục đọc “Mô hình thu hồi nước từ lúa và xử lý rác thải để sản xuất nấm ăn”

Chuyện hai người nuôi tôm: Đồng bằng sông Cửu Long và thích ứng biến đổi khí hậu

WB – 1 Tháng 8 Năm 2016

Image
Năm nay, ông Nguyễn Văn Khuyên (phải), chủ sở hữu 6 ha nuôi trồng thủy sản cạnh kênh nước lợ tại Cà Mau đã không thể nuôi tôm như mọi năm do hạn hán nặng nề. Còn ông Tô Hoài Thương (trái) nhờ ứng dụng kỹ thuật đối phó với hạn hán, ông đã chia đầm của mình ra làm 3 đầm nhỏ —một nuôi tôm, một nuôi cá, và một để trữ nước ngọt. Nhờ vậy mà sản lượng năm nay dự tính sẽ thu được 10 tấn, bằng với năng suất các vụ khác. Tiếp tục đọc “Chuyện hai người nuôi tôm: Đồng bằng sông Cửu Long và thích ứng biến đổi khí hậu”

Biến đổi khí hậu thách thức sinh kế 10 triệu dân ĐBSCL

TTO – Các đại biểu tham gia diễn đàn Đồng bằng sông Cửu Long năm 2016 tổ chức tại TP.HCM vào ngày 27-6 đều nhấn mạnh biến đổi khí hậu sẽ thách thức sinh kế của 10 triệu dân vùng đất này.

Biến đổi khí hậu thách thức sinh kế 10 triệu dân ĐBSCL
Phó thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ phát biểu tại diễn đàn Đồng bằng sông Cửu Long 2016 sáng 27-6 – Ảnh: DUYÊN PHAN

Tham dự diễn đàn có Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Phó thủ tướng Vương Đình Huệ cùng đại diện Ngân hàng Thế giới, các bộ ban ngành và đại diện các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.

Phát biểu tại diễn đàn, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh tầm quan trọng của đồng bằng sông Cửu Long trong chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của VN.

Được coi là vùng sản xuất nông nghiệp, thủy sản hàng hóa lớn nhất VN, đồng bằng sông Cửu Long đóng góp gần 41% giá trị sản xuất nông nghiệp, gần 70% kim ngạch xuất khẩu thủy sản, 90% sản lượng gạo xuất khẩu.

Tuy nhiên “vựa lúa lớn nhất VN” đang đứng trước khó khăn và thử thách, nhất là biến đổi khí hậu, nước biển đang xâm nhập mặn. Tiếp tục đọc “Biến đổi khí hậu thách thức sinh kế 10 triệu dân ĐBSCL”

Liên kết để thịnh vượng

DIỄN ĐÀN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 2016:

13/07/2016 16:49 GMT+7

TTCTDiễn đàn Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) 2016 vừa diễn ra cuối tháng 6, quy tụ các lãnh đạo cao nhất của Chính phủ và bộ ngành, Ngân hàng Thế giới, nhiều đối tác phát triển, các nhà tư vấn, doanh nghiệp, giới nghiên cứu và tổ chức phi chính phủ. Tất cả đối mặt với một sự thật: ĐBSCL đang và sẽ bị tổn thương rất lớn do biến đổi khí hậu.

Liên kết để thịnh vượng
Các thửa ruộng không nhất thiết phải dành cho trồng lúa, nông dân không nhất định phải thâm canh 3 vụ-Vân Trường

Tiếp tục đọc “Liên kết để thịnh vượng”

Ngăn ngập lụt vào thành phố và tăng cường khả năng phục hồi cho Cần Thơ

10 Tháng 12 Năm 2014

WB – Trong 7 tháng mùa mưa mỗi năm, ngập úng ở thành phố Cần Thơ xảy ra rất thường xuyên. Hậu quả là hoạt động kinh doanh bị ảnh hưởng, học sinh ướt lướt thướt đến trường, xe cộ chết máy vì ngập nước, nước bẩn tràn vào nhà dân. Tiếp tục đọc “Ngăn ngập lụt vào thành phố và tăng cường khả năng phục hồi cho Cần Thơ”

Nuôi tôm sinh thái trong rừng ngập mặn

VNA – 19/04/2016 06:01 

Dự án MAM (Bảo tồn rừng ngập mặn dựa vào nuôi tôm bền vững và giảm phát thải) được thực hiện tại tỉnh Cà Mau nhằm hỗ trợ việc nuôi tôm sinh thái kết hợp với rừng ngập mặn đang tạo ra hiệu quả trông thấy khi vừa phát triển kinh tế cho người nông dân vừa phục hồi và mở rộng diện tích rừng ngập mặn đã mất.


Thành quả tôm sinh thái.

Tiếp tục đọc “Nuôi tôm sinh thái trong rừng ngập mặn”

Chùm ảnh: Nghề đặc trưng nơi “bão” hạn

LĐO NHIỆT BĂNG 10:20 AM, 15/04/2016
Bà Katơr Thị Bái (dân tộc Raglai, xã Lợi Hải, huyện Thuận Bắc) đi nhặt phân gia súc về bán kiếm tiền giữa trưa nắng gắt. “Tui đi mấy ngày trời mới nhặt được một bao kiếm tiền mua thêm gạo. Con cháu đi làm thuê xa hết rồi. Ở nhà một mình cũng không biết làm gì” – bà tâm sự.

Bần bách trong cơn đại hạn chưa từng có trong vòng 15 năm qua, người dân tỉnh Ninh Thuận nương níu vào đủ nghề mưu sinh kiếm sống, trong đó đặc biệt thịnh hành một nghề mang tính đặc trưng, cố hữu: Nhặt phân gia súc. Điều thú vị là họ gần như không có thói quen “giữ” phân gia súc vì “văn hóa du mục”. Ngay cả người sở hữu đàn bò, dê, cừu với số lượng lớn vẫn đi nhặt phân dồn lại rồi bán như người không có điều kiện đầu tư chăn nuôi.

Tiếp tục đọc “Chùm ảnh: Nghề đặc trưng nơi “bão” hạn”

Sự quyến rũ của nước mặn

– 85+86+87 VÕ TÒNG XUÂN 12:0 PM, 15/04/2016

GS.TS Võ Tòng Xuân trong chuyến đi thực địa tại huyện U Minh (Cà Mau).
Rừng ngập mặn Cà Mau vốn đã được xếp vào danh sách rừng bảo tồn sinh quyển quốc tế, có diện tích lớn thứ hai thế giới, chỉ sau rừng ngập mặn Amazon.

LTS: Năm 1998, khi được lãnh đạo tỉnh Cà Mau đặt hàng bài viết cho ấn phẩm giới thiệu vùng Đất Mũi, GS-TS Võ Tòng Xuân đã có bài viết nói về lợi thế của nước mặn bằng tiếng Anh “SALINE ATTRACTION”. Tuy nhiên do ngại chạm lại chủ trương “ngọt hóa” của T.Ư nên bài viết chưa được công bố. Nhân sự kiện mặn xâm nhập kỷ lục thế kỷ, GS Võ Tòng Xuân tự dịch sang tiếng Việt với tựa đề “Sự quyến rũ của nước mặn” và gởi riêng cho Báo Lao Động. Xin trân trọng giới thiệu đến bạn đọc… Tiếp tục đọc “Sự quyến rũ của nước mặn”

Chống mặn làm giàu ở xã Bình Dương

14/04/2016 13:45 GMT+7

TTO “Hai con đập làm hằng năm và một bờ kè quanh xã đã cứu 335ha đất bỏ hoang của xã do nhiễm mặn. Người dân biết chuyển đổi cây trồng phù hợp nên biến đất hoang thành cánh đồng vàng”.

xem ct
xem ct
Chống mặn thành công, cánh đồng Bình Dương hoang hóa giờ là đồng vàng tươi tốt – Ảnh: Trần Mai
 Ông Võ Tấn Đại, chủ nhiệm HTX nông nghiệp xã Bình Dương (huyện Bình Sơn, Quảng Ngãi), nói rồi hướng mắt về dòng sông Trà Bồng đầy nước và bắt đầu kể về cả nghìn ngày công người dân bỏ ra chống mặn xâm nhập cánh đồng xã mình.

Tiếp tục đọc “Chống mặn làm giàu ở xã Bình Dương”

Canh tác lúa thông minh với biến đổi khí hậu giúp tăng năng suất và lợi nhuận tại Việt Nam

Chị Lê Thị Mỹ Dung đi thăm thửa ruộng của mình.
 
usaid – Kỹ thuật canh tác mới giúp tăng 25% năng suất lúa

“Giờ tôi biết là nhiều phân bón quá không làm tăng năng suất mà có thể gây sâu bệnh. Tôi không còn so sánh ruộng nhà mình với ruộng hàng xóm nữa. Tôi chỉ làm theo những gì học được từ khóa tập huấn.”

Tháng 7/2015  – Chị Lê Thị Mỹ Dung có một thửa ruộng chưa đầy 1 hecta – gần bằng một sân bóng đá – để nuôi sống gia đình. Trước đây, dù chị và các con đều ra đồng làm việc hàng ngày, thu nhập từ cây lúa hầu như không đủ để trang trải cuộc sống. Mảnh ruộng của gia đình chị chỉ cho sản lượng khoảng 4 tấn/hecta, ít hơn so với diện tích ruộng tương tự của các gia đình khác có năng suất khoảng 7 đến 8 tấn. Tiếp tục đọc “Canh tác lúa thông minh với biến đổi khí hậu giúp tăng năng suất và lợi nhuận tại Việt Nam”

City Century – Why Municipalities Are the Key to Fighting Climate Change

Foreign Affairs
Essay September/October 2015 Issue Climate Change
City Century
Why Municipalities Are the Key to Fighting Climate Change
By Michael Bloomberg

Although history is not usually taught this way, one could argue that cities have played a more important role in shaping the world than empires. From Athens and Rome to Paris and Venice to Baghdad and Beijing, urban ideas and innovators have left indelible marks on human life. By concentrating the brainpower of humanity in relatively small geographic areas, cities have promoted the kinds of interactions that nurture creativity and technological advances. They have been the drivers of progress throughout history, and now—as the knowledge economy takes full flight—they are poised to play a leading role in addressing the challenges of the twenty-first century. Tiếp tục đọc “City Century – Why Municipalities Are the Key to Fighting Climate Change”

Int’l workshop looks to curb coastal erosion

Updated  September, 09 2015 08:41:00
Quang Nam Province is building a sand bag revetment along the beach as a temporary solution to protect its tourism industry and cope with the erosion at Cua Dai beach that has become more severe in recent years. — VNS Photo Xuan Hiep

QUANG NAM (VNS) — Climate change and a reduction in sediment supply and river discharge along the Thu Bon River are the primary causes of coastal erosion in the central region, particularly Cua Dai Beach in Hoi An, speakers said at an international seminar held in Hoi An on Monday. Tiếp tục đọc “Int’l workshop looks to curb coastal erosion”

World must avert devastating flood of climate refugees

kosovo-refugees-UNphotoservice

A senior British politician says we face a humanitarian crisis on an immense scale if millions of people have to flee the impacts of global warming.

By Alex Kirby

Global-net – LONDON, 8 September, 2015 – The former leader of one of the UK’s main political parties says the world will undergo more resource wars and huge movements of desperate people unless it tackles climate change effectively.

Lord Ashdown, who was leader of Britain’s Liberal Democrats for 11 years, describes the present flight of refugees from Syria and other conflict areas as a “rehearsal” for the vast humanitarian disaster he believes will soon unfold. Tiếp tục đọc “World must avert devastating flood of climate refugees”