The State of Food Security and Nutrition in the World 2022

the major drivers of food insecurity and malnutrition: conflict, climate extremes and economic shocks, combined with growing inequalities…..

despite progress in some regions, global trends in child undernutrition – including stunting and wasting, deficiencies in essential micronutrients, and overweight and obesity in children, continue to be of great concern.

unicef.org

The 2022 edition of The State of Food Security and Nutrition in the World (SOFI) highlights the intensification of the major drivers of food insecurity and malnutrition: conflict, climate extremes and economic shocks, combined with growing inequalities.

Access the report Access the brief

Tiếp tục đọc “The State of Food Security and Nutrition in the World 2022”

Khủng hoảng khí hậu: Chuyện tiền cả đấy!

LÊ QUANG 31/07/2022 06:33 GMT+7

TTCTKhi người tiêu dùng rên xiết bởi đồng tiền mất giá, lãi bán hàng không đủ mua xăng dầu, hay mùa đông tới châu Âu có lẽ phải hạ lò sưởi xuống 18 độ C – thì chiến sự ở Ukraine là lời giải thích quá vội vã và quá dễ dãi. Về lâu dài, biến đổi khí hậu mới là nguyên nhân chính.

Khủng hoảng khí hậu: Chuyện tiền cả đấy! - Ảnh 1.

Nhiều nước châu Âu đang trải qua giai đoạn nắng nóng kỷ lục. Ảnh: Reuters

Các nghiên cứu trước đây đã chỉ ra mối liên hệ giữa thời tiết khắc nghiệt và khủng hoảng kinh tế, nhưng chỉ tập trung vào các nước đang phát triển, tình cờ cũng là những quốc gia bị lũ lụt, bão và hạn hán thường xuyên và nghiêm trọng hơn nhiều so với phương Tây. Nói cách khác, người ta đã cố tình lờ đi một điểm yếu của phương Tây, vốn vẫn luôn bị ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu, nay chỉ lộ rõ hơn vì chiến sự Ukraine.

Tiếp tục đọc “Khủng hoảng khí hậu: Chuyện tiền cả đấy!”

“Giải pháp lắm chân” cho cái đói

CHỦNG HẠNH 14/10/2021 9:05 GMT+7

TTCTBánh mì kẹp sâu cho bữa sáng, sữa gián và sữa ruồi đen luôn sẵn có ở căngtin, và món cháo dế sẽ sưởi ấm những đêm mưa rét. Đây là những loại thực phẩm thân thiện với môi trường, hứa hẹn sẽ cách tân chế độ ăn uống “xấu xí” của loài người trong tương lai.

 Ảnh: Shutterstock

Tiếp tục đọc ““Giải pháp lắm chân” cho cái đói”

Prime Minister requests urgent actions to cope with drought

A rice field in Hoài Ân District in central province of Bình Định withers because of drought. — VNA/VNS Photo Nguyên Linh

VNN July, 26/2019 – 09:00

HÀ NỘI — Prime Minister Nguyễn Xuân Phúc has urged central localities to redouble efforts to cope with the prolonged heat wave, drought and saltwater intrusion in the region. Tiếp tục đọc “Prime Minister requests urgent actions to cope with drought”

Miền Trung đang chết cháy

PN  by Nhóm PV Miền Trung, Sơn Vinh

Sông nhiễm mặn, nước sinh hoạt thiếu, trẻ em và người già nhập viện ồ ạt, ruộng đồng khô cháy, cây trồng héo hon… Miền Trung đang trải qua những ngày nắng nóng khốc liệt. Dải đất gian khó này như bỏng rộp lên.

CHẮT CHIU TỪNG GIỌT NƯỚC SINH HOẠT

Nắng như thiêu, ở biển càng rát hơn bởi gió mang hơi nước mặn. Gió mang lưỡi lửa càn quét những gì nó gặp đã đành, mà còn hút kiệt chút ẩm ướt còn sót lại dưới đất sâu. “Chúng tôi ở đây thiếu nước quanh năm, nhưng năm nay đã thiếu lại càng thiếu” – ông Trương Tấn, ở thôn Phú Tân 1, xã An Cư, H.Tuy An, tỉnh Phú Yên, nói.  Tiếp tục đọc “Miền Trung đang chết cháy”

Nước sông Mê Kông thấp kỷ lục, Biển Hồ nhiều chỗ trơ đáy, đe dọa ĐBSCL

Đình Tuyển   TN

ĐBSCL khó tránh khỏi ảnh hưởng nghiêm trọng khi mực nước sông Mê Kông đang xuống quá thấp. Ở Campuchia, diện tích mặt nước Tonle Sap (Biển Hồ), hồ nước ngọt lớn nhất Đông Nam Á, đang bị thu hẹp, nhiều khu vực cạn trơ đáy.

Làng nổi Chong Khneas trên Biển Hồ của người gốc Việt ở Siem Reap, Campuchia đang gặp nhiều khó khăn khi Biển Hồ cạn trơ đáy, ghe bè mắc cạn – Ảnh: Trần Văn Tư

Từ lâu Biển Hồ nổi tiếng hồ nước ngọt điều tiết nước cho khu vực hạ lưu sông Mê Kông. Toàn bộ Biển Hồ tiếp giáp với 5 tỉnh của Campuchia là Siem Reap, Kampong Chnang, Kampong Thom, Patampang và Pursa. Mùa khô, diện tích hồ là khoảng 10.000 km² và thường tăng lên thành 16.000 km² vào mùa mưa. Tuy nhiên, năm nay, thời điểm này đã vào mùa mưa nhưng mực nước ở Biển Hồ đang cạn kỷ lục, gây ra nhiều khó khăn đến sinh kế người dân. Tiếp tục đọc “Nước sông Mê Kông thấp kỷ lục, Biển Hồ nhiều chỗ trơ đáy, đe dọa ĐBSCL”

Bình Định experiences most serious drought in 15 years

VNN – July, 19/2019 – 08:26

The biggest fresh lake in Hoài Nhơn District – Mỹ Bình Lake – had its water level reached the dead level. This means over 5,000 households living in Tam Quan Bắc Area in Hoài Nhơn District is facing risk of water shortage. — VNA/VNS Photo Nguyên Linh

BÌNH ĐỊNH — The south central province of Bình Định is experiencing its most serious drought in the last 15 years, with 4,000 households and 3,400ha of crops lacking water. Tiếp tục đọc “Bình Định experiences most serious drought in 15 years”

Dân kiệt sức, lãnh đạo phát sốt, ngân sách cạn tiền

VNN – By Bảo Phương   July 13, 2019    16:45 GMT+7

Trong vòng 160 ngày, số lượng lợn tiêu huỷ vì mắc dịch tả lợn châu Phi đã lên tới trên 3,3 triệu con. Đồng bằng sông Hồng là nơi bị thiệt hại nặng nề, nhiều địa phương mất tới 30-40% tổng đàn, ngân sách dự phòng đã cạn kiệt.

Ngân sách nhiều địa phương đã cạn kiệt vì dịch tả lợn châu Phi gây thiệt hại lớn chưa từng có

Thiệt hại lớn chưa từng có, ngân sách cạn kiệt

Số liệu thống kê mới nhất của Bộ NN-PTNT cho thấy, tính đến nay, bệnh dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) đã xả ra tại 5.422 xã, 513 huyện của 62 tỉnh, thành phố; tổng số lợn bị bệnh buộc phải tiêu hủy là 3,3 triệu con. Hiện, cả nước chỉ còn duy nhất tỉnh Ninh Thuận chưa có bệnh DTLCP. Tiếp tục đọc “Dân kiệt sức, lãnh đạo phát sốt, ngân sách cạn tiền”

Global food waste scandal – Bê bối lãng phí thức ăn toàn cầu

 

Nóng bức và bạo lực

English version: Hot and Violent

Các nhà nghiên cứu đã bắt đầu hiểu được những thiệt hại kinh tế xã hội gây ra bởi biến đổi khí hậu.

David Rotman

22 tháng 12 năm 2015

Không ai biết biến đổi khí hậu sẽ thay đổi cuộc sống của chúng ta như thế nào. Chúng ta không biết chắc nồng độ carbon dioxit trong khí quyển là bao nhiêu thì sẽ làm tăng nhiệt độ, và ảnh hưởng tới lượng mưa ở những khu vực khác nhau trên trái đất. Chúng ta cũng phải tìm hiểu những sự thay đổi này sẽ làm giảm năng suất nông nghiệp, ảnh hưởng sức khỏe con người và sự phát triển kinh tế như thế nào. Ngoài ra một câu hỏi có thể gây nhiều lo lắng hơn: liệu thiệt hại do biến đổi khí hậu, hoặc thậm chí mối đe dọa từ sự biến đổi khí hậu, có dẫn đến một thế giới đầy bạo lực trong tương lai? Tiếp tục đọc “Nóng bức và bạo lực”

Vietnam’s rice granary endangered by water shortage

Last update 10:54 | 20/06/2017

VietNamNet Bridge – The weaker water flow towards the downstream Mekong River has caused drought in  The Mekong Delta, affecting the livelihood of millions of people in the area.

vietnam economy, business news, vn news, vietnamnet bridge, english news, Vietnam news, news Vietnam, vietnamnet news, vn news, Vietnam net news, Vietnam latest news, Vietnam breaking news, mekong delta, hydropower dam, flood

The rains in June 2017 helped cool down the land in the Delta. The Central Hydrometeorological Forecast Center said the floods this year may be a little higher than previous years.

This is a great opportunity for locals to store water in the context of big changes in the Mekong water flow due to water exploitation in the upper course by hydropower plants and water diversion projects. Tiếp tục đọc “Vietnam’s rice granary endangered by water shortage”

Climate change forecast to shrink rice yield

vietnamnews

Update: June, 16/2017 – 09:00

Part of a protected forest in the southernmost province of Cà Mau risks being swept away as a result of drought, salt water intrusion and sea level rise. — VNA/VNS Photo An Hiếu

Viet Nam News HÀ NỘI — Việt Nam risks a loss of 7.2 million tonnes of rice yield and 3.2 per cent of its agricultural land by the late 21st century as a result of climate change, according to a Ministry of Agriculture and Rural Development forecast.

The forecast was delivered yesterday in Hà Nội at a conference on responsive activities to climate change in the agricultural sector in the context of implementing the Paris Climate Accord. Tiếp tục đọc “Climate change forecast to shrink rice yield”

Hành tinh đói: Thế giới ăn gì?

Theguardian

Nhiếp ảnh gia đến từ California, Mỹ – Peter Menzel đi qua 24 nước và là tác giả cuốn sách Hành tinh đói – Hungry Planet. Peter đã ghi lại hình ảnh thức ăn và chi phí cho thức ăn trong một tuần của các gia đình ở những nước khá nhau .

Từ gia đình người Sudan chi 79 penny (chưa đến 1 bảng Anh) cho 6 người ăn trong một tuần cho đến gia đình người Đức chi 320 bảng Anh cho 4 người ăn trong một tuần.

Gia đình Bainton ở Wiltshire, UK, chi £160 bảng Anh một tuần cho 4 người ăn

Hungry Planet: Bainton Family - UK
Hungry Planet: Aboubakar Family - Chad

Liệu Việt Nam sẽ đối mặt với một trận hạn hán trầm trọng lần nữa

English: Is Vietnam in for Another Devastating Drought?

Bài học từ thảm họa năm ngoái có thể định hình cách tiếp cận đối phó với biến đổi  khí hậu ở đồng bằng châu thổ sông Cửu Long

Is Vietnam in for Another Devastating Drought?
Một người nông dân đang đốt những cây lúa khô, toàn bộ lúa đã bị chết khô do bị ảnh hưởng nặng nề của nạn hạn hán ở huyện Sóc Trăng đồng bằng châu thổ sông Cửu Long, Việt Nam (ngày 30, tháng 3, năm 2016). Hình ảnh:Reuters/Kham

Kì nghỉ Tết âm lịch của Việt Nam đã kết thúc, đánh dấu sự bắt đầu của mùa khô ở vùng đồng bằng châu thổ sông Mê Kông, Việt Nam. Ngay tại lúc này, ở các huyện ven biển đồng bằng châu thổ, hàng ngàn người nông dân, đặc biệt là những người đã chịu ảnh hưởng thảm hại của trận hạn hán lịch sử năm ngoái, đang được huy động để chuẩn bị đối phó với một trận hạn hán nghiêm trọng khác, được dự đoán sẽ diễn ra trong vài tuần tới.

Trong suốt mùa khô năm ngoái, trận hạn hán kỷ lục, theo sau là sự xâm nhập mặn, gây thiệt hại 15 nghìn tỷ VND (669 triệu $) đến sản xuất nông nghiệp. Trận hạn hán cũng là nguyên nhân dẫn đến các vấn đề nhân đạo và tác động kinh tế khác: gần nửa triệu hộ gia đình thiếu nước sạch và lương thực, hàng ngàn người phải di chuyển đến các khu vực thành thị để tìm kiếm việc làm. Hạn hán gây ra bởi nguyên nhân chính là các đập thủy điện Trung Quốc xây dựng ở khu vực thượng nguồn sông Mê Kông, kết hợp với ảnh hưởng của hiện tượng El Nino. Tiếp tục đọc “Liệu Việt Nam sẽ đối mặt với một trận hạn hán trầm trọng lần nữa”

Đạo Thiên Chúa và Chủ nghĩa thực dân tại Việt Nam – Phần II: Chính sách thực dân và Chính sách của các vị truyền giáo tại Bắc kỳ

Luận án Tiến Sĩ Quốc Gia Khoa Học Chính Trị Đại Học Paris.

Vấn đề người Pháp giải quyết ở Bắc kỳ không phải là tôn giáo mà là buôn bán. Bắc kỳ bên cạnh Trung quốc và Trung quốc với số dân 400 triệu đã làm cho các nước kỷ nghệ phương Tây thèm thuồng. Tiếp tục đọc “Đạo Thiên Chúa và Chủ nghĩa thực dân tại Việt Nam – Phần II: Chính sách thực dân và Chính sách của các vị truyền giáo tại Bắc kỳ”