Trẻ em và thiếu niên lớn lên trong một thế giới kỹ thuật số, lợi ích và rủi ro: UNICEF

 

English: Growing up in a digital world: benefits and risks

Công nghệ kỹ thuật số đã và đang thay đổi mạnh mẽ trẻ em và thanh thiếu niên. Internet và các phương tiện truy cập Internet, như là máy tính bảng, điện thoại thông minh, cùng với các nền tảng truyền thông xã hội và ứng dụng nhắn tin, đã trở thành một phần quan trọng của cuộc sống giới trẻ khắp thế giới. Công nghệ kỹ thuật số đã thay đổi cách giáo dục và học tập của trẻ em và thiếu niên, cách giới trẻ kết bạn và duy trì tình bạn, cách giới trẻ dùng thời gian rảnh, và sự tham gia của giới trẻ trong xã hội rộng lớn hơn.

Báo cáo của UNICEF về Tình hình trẻ em thế giới năm 2017: Trẻ em trong Thế giới kỹ thuật số chỉ ra rằng cứ 3 người dùng Internet thì có 1 người nhỏ hơn 18 tuổi và 71% người từ 15 đến 24 tuổi đang trực tuyến, họ trở thành nhóm tuổi kết nối nhiều nhất trên thế giới. Tuy nhiên, cái gọi là khoảng cách kỹ thuật số là rất lớn: 346 triệu thanh niên là không có Internet, trong đó thanh niên Châu Phi bị ảnh hưởng nhiều nhất (60% không có Internet so với 4% ở Châu Âu). Những người trẻ thiếu kỹ năng kỹ thuật số, sống ở vùng sâu vùng xa hoặc nói ngôn ngữ thiểu số cũng đang bị bỏ lại phía sau trong việc khai thác những cơ hội mà công nghệ kỹ thuật số có thể mang lại. Những lợi ích này bao gồm việc tiếp cận với giáo dục, đào tạo, và cả việc làm, thứ có thể giúp phá vỡ chu kỳ của cái nghèo đói trong nhiều thế hệ, và giúp tiếp cận tin tức và thông tin để bảo vệ sức khỏe, bảo vệ an toàn và các quyền của người trẻ.

Cùng với những cơ hội đáng kể thời đại kỹ thuật số mang lại, còn có một loạt các rủi ro và tác hại. Công nghệ kỹ thuật số đã làm tăng quy mô bóc lột và lợi dụng tình dục trẻ em. Tội phạm tình dục trẻ em đã tăng khả năng tiếp cận trẻ em thông qua hồ sơ mạng xã hội không được bảo vệ và diễn đàn trò chơi trực tuyến. Những tiến bộ công nghệ đã cho phép các cá nhân phạm tội và các đường dây buôn bán người thoát khỏi phát hiện thông qua các nền tảng được mã hóa và việc tạo ra các danh tính giả, đồng thời cho phép tội phạm truy đuổi nhiều nạn nhân cùng một lúc.

Tiếp tục đọc “Trẻ em và thiếu niên lớn lên trong một thế giới kỹ thuật số, lợi ích và rủi ro: UNICEF”

Political declaration on establishing the Just Energy Transition Partnership with Viet Nam

GOV.UK

Published 14 December 2022

  1. The Governments of the Socialist Republic of Viet Nam, together with the International Partners Group, consisting of the European Union, the United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland, the United States of America, Japan, the Federal Republic of Germany, the Republic of France, the Italian Republic, Canada, the Kingdom of Denmark and the Kingdom of Norway;
  2. Recognising the need to accelerate action towards the objectives and long-term goals of the United Nations Framework Convention on Climate Change (UNFCCC) and the Paris Agreement, including through the implementation of the Glasgow Climate Pact, to minimise the worst adverse impacts of climate change for countries, people and the environment;
  3. Noting that limiting global warming to 1.5°C to mitigate the worst adverse impacts of climate change requires rapid, deep and sustained reductions in global greenhouse gas emissions, including reducing global carbon dioxide emissions by 45% by 2030 relative to the 2010 level and to net zero around mid-century as well as deep reductions in other greenhouse gas emissions, emphasising climate change adaptation and achieving net zero emissions as an opportunity for sustainable development;
  4. Recognising that for Viet Nam, as an independent, sovereign and fast developing lower middle income country heavily affected by the impacts of climate change, it will be key to embrace the opportunities brought about by the fast decreasing cost of renewable energies as an opportunity for sustainable development and to tackle related challenges such as poverty, inequality and unemployment, which are exacerbated by the impact of the COVID-19 pandemic and climate change, and that vulnerable groups and some important economic sectors may be impacted by the energy transition, including thermal electricity generation, coal mining, heavy industry and transport;
  5. Recognising the need for new, predictable, long-term and sustainable support from partner countries, multilateral organisations and investors in finance, technology and capacity building for Viet Nam to exploit fully the opportunities of the transition in accordance with the national framework of public debt and external debt management to contribute significantly to the implementation of the NDC of Viet Nam, its commitment to reach to net zero greenhouse gas emissions by 2050 and its development orientation to become a high-income developed country by 2045;
  6. Tiếp tục đọc “Political declaration on establishing the Just Energy Transition Partnership with Viet Nam”

In Hindsight: The Long and Winding Road to UN Security Council Reform 

securitycouncilreport.org

The current war in Ukraine, which has shown the impotence of the UN Security Council when one of its permanent members goes to war in violation of the UN Charter, has brought renewed energy to the debate over reforming the Council. Security Council reform has been an ongoing topic of discussion in the UN General Assembly since the early post-Cold War period, with reform pressures tending to intensify in response to an international crisis that exposes the structural weaknesses of the Security Council.   

The new momentum for changing the status quo took off on 27 February, when the Security Council referred the situation in Ukraine to the General Assembly following its own failure to adopt a draft resolution deploring Russia’s aggression against Ukraine. This was the Security Council’s first use of a “Uniting for Peace” resolution in 40 years. Two months later, through an initiative led by Liechtenstein, the General Assembly decided by consensus (A/RES/76/262, adopted on 26 April) that it would meet whenever a veto is cast in the Security Council. It has now convened twice in accordance with this new procedure: following vetoes by China and Russia on the Democratic People’s Republic of Korea in May, and after a Russian veto on Syria in July.   

Security Council Reform: What Does It Mean, What Would It Require? 

Tiếp tục đọc “In Hindsight: The Long and Winding Road to UN Security Council Reform “

Cuộc chiến tranh hạ tầng

TƯỜNG ANH 04/12/2022 09:37 GMT+7

TTCTTrên mạng Internet những ngày này lan truyền hình ảnh vệ tinh cho thấy hầu hết các thành phố lớn của Ukraine chìm trong bóng tối. Các cuộc tấn công của Matxcơva vào hạ tầng năng lượng Kiev đang ảnh hưởng thế nào tới cục diện chiến sự?

Cuộc chiến tranh hạ tầng - Ảnh 1.

Ekaterina Martynyuk thắp nến trong căn hộ của bà ở Kherson, Ukraine, ngày 15-11, cả thành phố đã cúp điện và nước từ khi quân Nga rút đi năm ngày trước. Ảnh: Getty Images

Từ 23-11, lần đầu tiên trong lịch sử Ukraine, ba nhà máy điện hạt nhân còn lại của nước này (Rivne, Khmelnytsky và Nam Ukraine) được đặt ở chế độ khẩn cấp, hầu hết các nhà máy nhiệt điện tạm thời cúp điện, 11 khu vực chìm trong bóng tối, bao gồm Kiev, Lvov và Odessa. 

Hệ thống nước và sưởi ấm đã ngừng hoạt động ở nhiều thành phố. Kiev mất điện 70%. Thông tin liên lạc và giao thông một số nơi cũng gián đoạn. Thị trưởng Kiev Vitaly Klitschko kêu gọi người dân, những ai có thể, tạm thời sơ tán về vùng quê để trụ qua mùa đông 2022 này.

Tiếp tục đọc “Cuộc chiến tranh hạ tầng”

Nuclear Infusion breakthrough (CNN series)

Nuclear fusion breakthrough a milestone for the future of clean energy, US officials say

Ella Nilsen

By Ella Nilsen, CNN

Updated 1:15 PM EST, Tue December 13, 2022

Source: CNN — 

US Department of Energy officials announced a history-making accomplishment in nuclear fusion Tuesday: For the first time, US scientists produced more energy from fusion than the laser energy they used to power the experiment.

A so-called “net energy gain” is a major milestone in a decadeslong attempt to source clean, limitless energy from nuclear fusion – the reaction that happens when two or more atoms are fused together.

The experiment put in 2.05 megajoules of energy to the target and resulted in 3.15 megajoules of fusion energy output – generating more than 50% more energy than was put in. It’s the first time an experiment resulted in a meaningful gain of energy.

Tiếp tục đọc “Nuclear Infusion breakthrough (CNN series)”

In Ho Chi Minh City, teachers use summer break to prepare Braille books for visually impaired students

TT – Wednesday, October 12, 2022, 12:29 GMT+7

In Ho Chi Minh City, teachers use summer break to prepare Braille books for visually impaired students
Teachers of Nguyen Dinh Chieu Special School for the Visually Impaired in Ho Chi Minh City have made Braille textbooks for their students during the last three months. Photo: Ngoc Phuong – Pho Huong / Tuoi Tre

Instead of having a normal summer break, teachers at Nguyen Dinh Chieu Special School for the Visually Impaired in Ho Chi Minh City used their free time to prepare Braille books for a new curriculum for blind students.

Tiếp tục đọc “In Ho Chi Minh City, teachers use summer break to prepare Braille books for visually impaired students”

Chuyện dài cải cách Liên Hiệp Quốc

DANH ĐỨC 05/12/2022 09:58 GMT+7

TTCTLại một kỳ họp cải cách Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc (HĐBA LHQ) kết thúc mà không có tiến triển gì ở cái “tháp Babel” đã lừng lững 71 năm tại New York.

Chuyện dài cải cách Liên Hiệp Quốc - Ảnh 1.

Tháp Babel, tranh của Pieter Bruegel Cha, 1563. Ảnh: Wikipedia

Mong muốn, không chỉ của đại sứ Việt Nam tại LHQ, mà còn của nhiều nước khác, là HĐBA nên được mở rộng ở cả hai nhóm thường trực và không thường trực, dành thêm chỗ cho các nước đang phát triển hơn, đúng với tỉ lệ của tổ chức, hạn chế quyền phủ quyết vô tội vạ… đã được nêu ra suốt 14 “mùa” thảo luận, nhưng vẫn chưa thấy có kết quả gì.

Tiếp tục đọc “Chuyện dài cải cách Liên Hiệp Quốc”

The Mekong Delta is drowning in ‘sand debt’ – it urgently needs a sand budget

thethirdpole.net

With data on the flow of sand from the upstream Mekong and the amount being extracted, scientists can now calculate how much sand can be mined without further harm to Vietnam’s Mekong Delta

<img src="https://www.thethirdpole.net/content/uploads/2022/12/Dredged-sand-transported-in-Mekong-Delta_Alamy_HFPKCG-scaled.jpg&quot; alt="

Dredged sand is transported in the Mekong Delta, Vietnam. The Mekong Delta is sinking due to unsustainable sand mining and the impacts of upstream dams. (Image: Josef Kubes / Alamy)

“>

Dredged sand is transported in the Mekong Delta, Vietnam. The Mekong Delta is sinking due to unsustainable sand mining and the impacts of upstream dams. (Image: Josef Kubes / Alamy)

Marc Goichot

December 7, 2022

Many people will be familiar with the dread when your income no longer covers your expenses; when you’ve exhausted your savings and are sinking ever deeper into debt. In the Mekong Delta, a similar downward spiral is happening. But it’s not the delta’s finances that are draining away – it’s the sand that sustains it. Not its economic stability that is being undermined, but its very foundations.

The Mekong is literally drowning in ‘sand debt’: far more sand is being removed than is being replenished. Without a budget setting out how much sand can be extracted sustainably, this debt will turn into disaster.

If you only look at the headline figures, all seems well with Vietnam’s Mekong Delta and the connected Dong Nai Delta – home to a combined 40 million people, growing cities, thriving economies, and a major regional rice bowl and seafood source. But a closer look reveals some real cause for alarm. The Mekong Delta is sinking. Saltwater is intruding ever further inland. The water table is dropping. All these come with significant costs to communities and nature, as infrastructure, livelihoods and the survival of species are negatively affected.

house collapse due to Mekong delta erosion

RECOMMENDEDAs the Mekong delta washes away, homes and highways are being lost

Tiếp tục đọc “The Mekong Delta is drowning in ‘sand debt’ – it urgently needs a sand budget”

As climate changes, Mekong farmers try floating rice

mekongeye.com

Mekong Delta farmers turn to indigenous rice strain to counter unpredictable floods as upstream dams affect water flow

Farmer Bui Bich Tien, 52, holds a floating rice plant that grows taller than himself in his fields during the floating season in Vinh An hamlet, An Giang province, Vietnam. PHOTO: Thanh Hue

AN GIANG, VIETNAM – Before the first August rain of the flood season in Vietnam’s Mekong Delta, Bui Bich Tien started planting rice seedlings. Over the next six months, as the annual floods from upstream inundated his farmland in Vinh An hamlet, Tri Ton district in An Giang province, the rice grew with and above the rising water level.

This is no ordinary rice variety. Known as floating or deep-water rice, as the water level rises, the rice plants outgrow it, reaching up to three meters tall. It was once a staple, feeding farmers across five Mekong countries.

Tien, 52, is one of the few farmers to continue this tradition. He has been growing this species since he inherited 1.5 hectares of land in 1999.

Tiếp tục đọc “As climate changes, Mekong farmers try floating rice”