Where Did the Phrase “Tree-Hugger” Come From?

earthisland.org

Indian Roots of the Term Speak of a History of Non-Violent Resistance

The first tree huggers were 294 men and 69 women belonging to the Bishnois branch of Hinduism, who, in 1730, died while trying to protect the trees in their village from being turned into the raw material for building a palace. They literally clung to the trees, while being slaughtered by the foresters. But their action led to a royal decree prohibiting the cutting of trees in any Bishnoi village.

Photo courtesy Waging NonviolenceThe Chipko movement (which means “to cling”) started in the 1970s when a group of peasant women in Northern India threw their arms around trees designated to be cut down.

Show the slightest bit of concern for the environment and you get labeled a tree hugger. That’s what poor Newt Gingrich has been dealing with recently, as the other presidential candidates attack his conservative credentials for having once appeared in an ad with Nancy Pelosi in support of renewable energy. Never mind that he has since called the ad the “biggest mistake” of his political career and talked about making Sarah Palin energy secretary. Gingrich will be haunted by the tree hugger label the rest of his life. He might as well grow his hair out, stop showering and start walking around barefoot.

But is that what a tree hugger really is? Just some dazed hippie who goes around giving hugs to trees as way to connect with nature. You might be shocked to learn the real origin of the term.

The first tree huggers were 294 men and 69 women belonging to the Bishnois branch of Hinduism, who, in 1730, died while trying to protect the trees in their village from being turned into the raw material for building a palace. They literally clung to the trees, while being slaughtered by the foresters. But their action led to a royal decree prohibiting the cutting of trees in any Bishnoi village. And now those villages are virtual wooded oases amidst an otherwise desert landscape. Not only that, the Bishnois inspired the Chipko movement (chipko means “to cling” in Hindi) that started in the 1970s, when a group of peasant women in the Himalayan hills of northern India threw their arms around trees designated to be cut down. Within a few years, this tactic, also known as tree satyagraha, had spread across India, ultimately forcing reforms in forestry and a moratorium on tree felling in Himalayan regions.

Tiếp tục đọc “Where Did the Phrase “Tree-Hugger” Come From?”

Three myths about the global energy crisis

Russia is not winning the battle for supplies nor disrupting efforts on climate change and clean power

ft.com FATIH BIROL\

https://www.ft.com/content/2c133867-7a89-44d0-9594-cab919492777

The writer is executive director of International Energy Agency

As the global energy crisis continues to hurt households, businesses and entire economies worldwide, it’s important to separate fact from fiction. There are three narratives in particular that I hear about the current situation that I think are wrong — in some cases dangerously so.

The first is that Moscow is winning the energy battle. Russia is undoubtedly a huge energy supplier and the increases in oil and gas prices triggered by its invasion of Ukraine have resulted in an uptick in its energy income for now. But its short-term revenue gain is more than offset by the loss of both trust and markets that it faces for many years to come. Moscow is doing itself long-term harm by alienating the EU, its biggest customer by far and a strategic partner. Russia’s place in the international energy system is changing fundamentally, and not to its advantage.

Tiếp tục đọc “Three myths about the global energy crisis”

Thí sinh sốc nặng khi 25 điểm vẫn trượt đại học

laodong.vn

HUYÊN NGUYỄN  –  Thứ sáu, 17/09/2021 08:41 (GMT+7)

Hai ngày sau công bố điểm chuẩn, Hoàng Thu Giang (một nữ sinh tại Thái Bình) vẫn chưa thể vượt qua cú sốc “đầu đời” rằng mình đã trượt đại học dù em được 25 điểm và đăng ký 8 nguyện vọng.

Thí sinh sốc nặng khi 25 điểm vẫn trượt đại học
Thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT năm 2021. Ảnh: Huyên Nguyễn

Điểm cao vẫn trượt đại học 

Nhận kết quả điểm thi tốt nghiệp THPT, Hoàng Thu Giang khá vui mừng khi em được 25 điểm tổ hợp A00 (Toán, Lí, Hoá). Với mức điểm này, Giang tự tin đăng ký vào ngành Công nghệ thông tin và ngành Kinh tế. Em sắp xếp nguyện vọng ưu tiên hai nhóm ngành này có mức điểm tương đương điểm của mình năm trước, sau đó thêm nguyện vọng vào một số ngành “chống trượt” với mức điểm chuẩn năm ngoái thấp hơn điểm của Giang vài điểm.

“Sau khi nghiên cứu điểm chuẩn của năm 2020, em khá tự tin khi đăng ký nguyện vọng năm nay ở tổ hợp A00 vào các ngành Kinh tế, Công nghệ thông tin. Thế nhưng sau khi xem điểm chuẩn năm 2020, em mới tá hỏa vì cả 8 nguyện vọng của em đều trượt hết. Ngay cả ngành “chống trượt” cũng tăng gần 3 điểm so với năm ngoái”, Giang chia sẻ.

Giang kể thêm: “Em không thể tin nổi vào mắt mình khi chỉ thiếu 0,25 điểm để đỗ nguyện vọng số 8, còn nguyện vọng số 7 vào Quản trị Kinh doanh của Học viện Chính sách và Phát triển cũng tăng 3 điểm nên em cũng thiếu 0,5 điểm”, Giang nói.

Tiếp tục đọc “Thí sinh sốc nặng khi 25 điểm vẫn trượt đại học”