Từ Thái Lan đến Bali, khách du lịch – phần lớn đến từ Trung Quốc và các nền kinh tế đang phát triển nhanh chóng khác – đang gia tăng chóng mặt, đẩy các hệ sinh thái nhạy cảm đến điểm tan vỡ.
Một số quốc gia đang cố gắng kiểm soát sự bùng nổ, chẳng hạn như đóng cửa một vài điểm đến phổ biến để các khu vực bị thiệt hại được chữa lành.
Vịnh Maya ở Thái Lan thu hút 5.000 khách du lịch mỗi ngày trước khi chính phủ đóng cửa khu vực để hệ sinh thái phục hồi (Ảnh: Shutterstock)
Cho đến nay, ngay cả những quốc gia tiên tiến về KH&CN vẫn chưa có giải pháp nào coi là hoàn hảo về một nguồn năng lượng xanh không phát thải carbon.
TS. Trần Chí Thành là một chuyên gia về công nghệ hạt nhân và an toàn hạt nhân. Ảnh: Thanh Nhàn.
Tuy nhiên, ngay cả khi không tồn tại giải pháp nào hoàn hảo thì vẫn có những lựa chọn tối ưu – nghĩa là vừa đảm bảo an ninh năng lượng mà vẫn hạn chế phát thải, TS. Trần Chí Thành, Viện trưởng Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam, cho biết như vậy qua góc nhìn của một chuyên gia về công nghệ hạt nhân và an toàn hạt nhân.
TTO – Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HOREA) đã gửi công văn tới Thủ tướng Chính phủ đề xuất đánh thuế rất cao đối với hành vi bán, chuyển nhượng mang dấu hiệu đầu cơ, lướt sóng và đánh thuế tài sản nhằm ổn định thị trường bất động sản.
Những căn biệt thự bỏ hoang trên đường Lê Hồng Phong, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai – Ảnh: Q.ĐỊNH
Bộ Tài chính đã chính thức trả lời, khẳng định đang nghiên cứu để thúc đẩy. Nhiều chuyên gia cho rằng đã đến lúc Chính phủ và các địa phương cần áp dụng những công cụ mạnh để triệt tiêu động lực của giới đầu cơ (tổ chức và cá nhân) đang làm thị trường bất động sản méo mó và sốt ảo.
The COVID-19 pandemic is first and foremost a human tragedy, infecting more than 120,000 and killing more than 4,200 people as of March 12, 2020. The loss of human life is heart-breaking and set to continue ticking upwards.
The virus has also hit society like a global tsunami, disrupting travel, cutting off communities, shuttering factories and shaking up economic markets. The global manufacturing sector has suffered its worst contraction since the 2009 recession. Goldman Sachs forecasts zero earnings growth for U.S. companies, while airlines and cruise lines are reeling as people opt to stay home.
Unsurprisingly this major global disruption is leading to lower energy demand, which in turn reduces global greenhouse gas emissions. China’s industrial output has dropped 15% to 40% since the crisis began, leading to a roughly 25% drop in emissions over that same period.