Ground-mounted PV systems promote biodiversity according to a new study published in Germany. Scientists collected data from 75 MW of solar plants nationwide and found the areas they were located in showed greater diversity and more intact habitat structures and found panels provide a refuge for animals.
Rare plant and animal species settle below or next to ground-mounted solar plants.
The issue of vast fields of solar panels restricting other types of land use is still a controversial one for the PV industry but, as the head of Germany’s Federal Association of New Energy Industry Robert Busch said: “Germany is not a plains country but for the climate and energy targets the federal government needs a lot more renewable energy, unless it is … all just lip service.” Tiếp tục đọc “Solar farm is good for biodiversity”→
Having envisioned an 18-month transition to grid parity solar in the world’s biggest PV marketplace, developers of large scale projects are now reportedly being told the subsidy taps will be switched off at the end of December.
The latest subsidy decision from Beijing could come as a shock to the utility scale solar sector.
Reuters has reported the Chinese Ministry of Finance has confirmed no subsidies will be made available for large scale solar projects next year.
A report published on the news wire yesterday claimed ministry officials had said the RMB3 billion ($427 million) subsidy pile set aside for solar this year will be cut to RMB2.63 billion next year, and will only be available to small scale and poverty alleviation projects.
If accurate, that would mark a significant step back from the 18-month transition period envisaged for the switch to grid parity solar in the consultation draft of the Work plan for the construction of subsidized (grid parity) projects for wind and solar PV document which emerged from talks between renewables industry insiders and government officials in Beijing in April. Tiếp tục đọc “China reportedly ready to end large scale PV subsidies this year”→
Lịch sử của ngôn ngữ Anh thường, có lẽ quá rõ ràng, được chia làm 3 thời kỳ: Tiếng anh cổ (hay còn gọi là tiếng Anglo-Saxon), tiếng Anh trung cổ và tiếng Anh hiện đại. Thời kỳ tiếng anh cổ bắt đầu với sự di cư của một số bộ lạc người Đức từ lục địa đến Vương Quốc Anh vào thế kỷ thứ năm trước công nguyên, mặc dù không có ghi chép nào về ngôn ngữ của họ từ trước thế kỷ thứ bảy, cho đến cuối thế kỷ thứ mười một hoặc lâu hơn. Vào thời điểm đó, tiếng Latin, Old Norse (ngôn ngữ của bộ tộc Viking) và đặc biệt là tiếng Pháp Anglo-Norman của giai cấp thống trị sau Cuộc chinh phạt Norman năm 1066 đã bắt đầu tác động đáng kể lên từ vựng, khiến ngữ pháp của tiếng Anh cổ bắt đầu bị phá vỡ.
Một đoạn ví dụ ngắn dưới đây của tiếng Anh cổ minh họa một số cách quan trọng mà tiếng Anh biến đổi quá nhiều. Chúng ta cần xem xét cẩn thận để tìm ra những điểm tương đồng giữa ngôn ngữ của thế kỷ thứ mười với ngôn ngữ hiện nay. Ví dụ này được trích từ cuốn “Homily on St. Gregory the Great” của Aelfric và liên quan đến câu chuyện nổi tiếng về việc giáo hoàng đã gửi các nhà truyền giáo để cải đạo người Anglo-Saxon sang Kitô giáo sau khi thấy các cậu bé người Anglo-Saxon bị bán làm nô lệ ở Rome: Tiếp tục đọc “Đâu là nguồn gốc của tiếng Anh?”→