Al Jazeera English
Ukraine is usually one of the world’s biggest exporters of grain, but the war has changed that. What’s going on? And why has it got the UN warning about famine? #AJStartHere with Sandra Gathmann explains.
Conversations on Vietnam Development
Al Jazeera English
Ukraine is usually one of the world’s biggest exporters of grain, but the war has changed that. What’s going on? And why has it got the UN warning about famine? #AJStartHere with Sandra Gathmann explains.
Soaring gas prices and rapidly shifting trade decisions suggest events of the past two weeks will be felt everywhere for years
Listen to article – 9 min
Washingtonpost – By David J. Lynch – March 5, 2022 at 7:00 a.m. EST
People stand in line to withdraw U.S. dollars and euros from an ATM in St. Petersburg on Feb. 25. (Dmitri Lovetsky/AP)
Russia’s invasion of Ukraine and the financial reckoningimposed on Moscow in response are proof that the triumphant globalization campaignthat began more than 30 years ago has reached a dead end.
Tiếp tục đọc “Russia’s Ukraine invasion could be a global economic ‘game changer’”
XÊ NHO 23/11/2021 14:10 GMT+7
TTCT – Đôi lúc chúng ta phải tự hỏi liệu thế giới này có tự điều chỉnh được không, để xóa đi các sai lầm từng mắc phải? Câu trả lời của người lạc quan là có, dù cơ chế “xóa bài làm lại” này chưa hiện rõ.
Nguyên nhân thực của đứt gãy chuỗi cung ứng
Lấy ví dụ chuyện nhiều nước đang thiếu hàng hóa đủ loại, nếu chỉ đọc các lập luận giải thích trấn an đăng trên các báo thì chúng ta sẽ thấy chúng rất hợp lý nhưng không đủ. Tình hình đứt gãy chuỗi cung ứng dẫn đến thiếu hụt hàng hóa quả thực là đang trầm trọng ở nhiều nước.
Tiếp tục đọc “Nền kinh tế thế giới và thái độ “xóa bài làm lại””
CHỦNG HẠNH 14/10/2021 9:05 GMT+7
TTCT – Bánh mì kẹp sâu cho bữa sáng, sữa gián và sữa ruồi đen luôn sẵn có ở căngtin, và món cháo dế sẽ sưởi ấm những đêm mưa rét. Đây là những loại thực phẩm thân thiện với môi trường, hứa hẹn sẽ cách tân chế độ ăn uống “xấu xí” của loài người trong tương lai.
hinrichfoundation Published 24 September 2020 | 10 minute read
The COVID-19 pandemic is accelerating shifts underway since the last global financial crisis (GFC). It ushers in a new era of deglobalisation and protectionism, indeed a new mercantilist world order.
Three global shifts will shape international trade. They will probably last beyond the immediate crisis to the “post-vaccine” future. The first is an accelerated shift from Market to State: more government interventions will further restrict markets. The second is to national unilateralism – governments acting on their own, often against each other – at the expense of global cooperation. The third is to more contested and unstable geopolitics, centred on US-China rivalry. Taken together, they herald a new mercantilism, whose main precedents are Europe and its colonial expansion in the seventeenth and eighteenth centuries, and the period between the two world wars in the first half of the twentieth century.
Tiếp tục đọc “Trade, deglobalization and the new mercantilism”10:50 | 19/04/2018
VCN– Over time, a series of commercial defenses were initiated, but goods investigation remedy measures have extended the hardships and obstacles of exporting goods. It is expected that trade measure remedies applied by import markets will increase as Vietnam’s economy is increasingly integrated into the world economy, forcing businesses and industries to quickly improve their capacity to cope and accept “living with the flood”.
![]() |
Footwear industry is one of the industries facing trade remedies. Photo: S.T |
Tiếp tục đọc “Facing the pressure of trade remedies: Learn to ‘live with the flood’”
The number of poor countries facing major debt crises has doubled since 2013, and only 1 in 5 are now considered to be at low risk of crisis. With some countries in the midst of crisis and others on the brink, meeting the Sustainable Development Goals (SDGs) remains a pipe dream, writes Mark Perera.
Mark Perera is a Senior Networking and Advocacy Officer at European Network on Debt and Development (Eurodad).
The debt burden of developing countries has been rising fast, both in absolute terms, and in relation to economic indicators such as GDP, export earnings, and government revenue – trends are driven by a number of factors. Tiếp tục đọc “European Parliament sounds the alarm over developing world debt crisis”
How to sum up 2017? The global economy improved but there were plenty of unsettling and upsetting events and trends. Catastrophic storms and flooding wrecked homes and livelihoods from South Asia to the Caribbean. Education quality in many countries fell short even as much of the world raced into the digital age. Yet extreme poverty continues to decline. Innovation and technology are enhancing the quality of life. And human capital is now the biggest driver of wealth in the world today. Here’s what 2017 looked like in 12 charts.
Tiếp tục đọc “The World Bank Year in Review: 2017 in 12 Charts”
Abu Dhabi, U.A.E., 16 January 2016 – Achieving a 36 per cent share of renewable energy in the global energy mix by 2030 would increase global gross domestic product (GDP) by up to 1.1 per cent, roughly USD 1.3 trillion, according to new analysis by the International Renewable Energy Agency (IRENA). Tiếp tục đọc “Increasing World’s Share of Renewable Energy Would Boost Global GDP up to $1.3 Trillion”
The period of hyperglobalisation that began in the early 1990s may be drawing to a close. Should deglobalisation come to pass, it could have far-reaching consequences for countries, corporations, and investors.
Loosely defined as the free flow of trade, capital, people, technology and ideas across national borders and regions, globalisation has long been associated with economic development, increased opportunity, and progress. Now, however, it is increasingly viewed as a threat. Indeed, anti-globalisation sentiment was a significant contributor to the two major ballot box surprises of 2016: the UK’s vote to leave the European Union, and the election of Donald Trump as President of the US. Tiếp tục đọc “The end of globalisation as we know it?”
HNKT – 24/07/2015 | 00:00:00
I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ CÁC THÀNH TỰU CỦA DIỄN ĐÀN HỢP TÁC KINH TẾ CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG (APEC)
Sau Đại chiến thế giới lần thứ hai, thế giới lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng. Những nỗ lực cải cách kinh tế, mở rộng thương mại, tạo đà cho kinh tế đi lên đã gặp phải trở ngại lớn, đó là chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch và tình trạng phân biệt đối xử trong buôn bán thương mại quốc tế. Tiếp tục đọc “Tổng quan về APEC”
HN – Được viết ngày Thứ năm, 16 Tháng 7 2015 07:43
Ngày 31 tháng 12 năm 2013, Hội nghị các Bộ trưởng WTO lần thứ 9 tại Bali, Indonesia đã thống nhất đưa ra được những thỏa thuận đầu tiên sau 12 năm đàm phán dai dẳng. Tiếp tục đọc “Vòng đàm phán Doha và những thách thức đối với đàm phán thương mại đa phương”
06:28 AM – 01/07/2016 TN
Nhiều sản phẩm Việt nổi tiếng gắn với các chỉ dẫn địa lý của VN từng bị đánh cắp tại nước ngoài, một số nhãn hàng bị các doanh nghiệp nước ngoài ‘mượn’ sử dụng một cách vô tư.
Nguy cơ này càng gia tăng khi VN gia nhập Cộng đồng kinh tế chung ASEAN. Tiếp tục đọc “Nguy cơ thương hiệu Việt tiếp tục bị đánh cắp”
Phạm Vũ Lửa Hạ Thứ Sáu, 4/11/2016, 22:05 (GMT+7)
Thủ tướng Canada Justin Trudeau (thứ hai bên trái) cùng với Chủ tịch Ủy ban châu Âu Jean-Claude Juncker (bìa trái), Chủ tịch Hội đồng châu Âu Donald Tusk (thứ hai bên phải) và Thủ tướng Slovakia Robert Fico sau lễ ký Hiệp định Kinh tế và Thương mại toàn diện (CETA) ở Brussels hôm Chủ nhật 30-10. Ảnh: Vancouversun.com
(TBKTSG) – Sau bảy năm đàm phán, và một trở ngại phút chót suýt gây đổ vỡ, hôm Chủ nhật 30-10 tại Brussels, Bỉ, Liên hiệp châu Âu (EU) và Canada đã ký Hiệp định Kinh tế và Thương mại toàn diện (CETA).