NN– Sau 60 năm hình thành và phát triển, Vườn Quốc gia Cúc Phương đã có những chương trình cứu hộ, bảo tồn, giáo dục về môi trường vươn đến tầm châu lục, thế giới.
Là vườn quốc gia đầu tiên của Việt Nam, ra đời vào năm 1962, đến nay Cúc Phương vẫn là vườn quốc gia đứng đầu cả nước về công tác bảo tồn đa dạng sinh học. Với hệ giá trị đặc biệt, từ địa chất địa mạo, cổ sinh học, lâm sinh, cảnh quan và văn hóa bản địa, Cúc Phương được so sánh ngang hàng với những khu rừng nhiệt đới hàng đầu thế giới.
19 September 2022 at 8:05 (Updated on 22 September 2022 at 17:13)
A vulnerable bird that usually migrated to the wetlands of the Mekong Delta has become a rare visitor to the area
DONG THAP, VIETNAM – Twenty years ago, Nguyen Van Liet took scientists to the wetlands near his hometown of Tram Chim on Vietnam’s Mekong Delta to find sarus cranes, a vulnerable bird species according to the IUCN Red List, native to Southeast Asia, South Asia and Australia.
“We had to go very early so the cranes wouldn’t know it,” Liet said of the expedition, which aimed to study the crane’s movements using a navigation device. “After sedating them, attaching tracking devices to their legs, the crew found shelter to wait for them to wake up and leave safely.”
Memories of those trips will forever be a source of pride for the 58-year-old. His efforts, no matter how humble, have contributed to helping Tram Chim become known worldwide as a place to preserve this rare crane species, which are world’s tallest flying birds.
10 ngày rời xa phố thị, dành trọn tâm trí cho những mẹ rùa tại Côn Đảo, là chuyến đi đáng nhớ của Khang Trần sau nhiều lần lỡ hẹn.
“Đỡ đẻ cho rùa biển là công việc rất cực nhưng ý nghĩa. 10 ngày sống trên đảo, tôi đã sụt vài kg. Tuy nhiên đây là một trong những kỷ niệm đáng nhớ nhất trong cuộc đời tôi”, Khang Trần (KhangDerlust) hào hứng chia sẻ với Zing về chuyến đi “đỡ đẻ” cho rùa biển tại Côn Đảo hồi tháng 6/2020.
Trong nhiều thế kỷ tồn tại và phát triển của nền văn minh Chăm Pa, người Chăm đã để lại trên dãy đất miền Trung nhiều công trình kiến trúc, nghệ thuật gồm các thành quách, đền tháp, thánh đường, thánh địa… Với những biến động lịch sử trong nhiều thế kỷ mà đến nay chỉ còn lại là những di tích văn hóa.
Quảng Bình là vùng giao thoa của hai nền văn hóa cổ Việt – Chămpa, từ năm 137 đến 1069, Quảng Bình từng là địa bàn cư trú của các dân tộc Chăm và một số dân tộc thiểu số khác. Đặc biệt, sự xuất hiện của văn hóa Chăm để lại dấu vết kiến trúc nền đền trong động Phong Nha và ký tự trên vách hang Bi Ký. Đây là dấu hiệu cho thấy sự thâm nhập sâu của văn hóa Chăm vào khu vực Di sản đã được hai học giả nổi tiếng là Léopold Cadière (nhà truyền đạo người Pháp) và Giáo sư Trần Quốc Vượng khẳng định.
GiadinhNet – Đây là cái tên nhiều người đặt cho lực lượng luôn thường trực trong rừng sâu ở Vườn Quốc gia Pù Mát (huyện Con Cuông, Nghệ An).
Vườn quốc gia Pù Mát là vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển miền Tây Nghệ An. Đây là một vùng rừng đa dạng sinh học, với diện tích vùng lõi rộng 94.804ha và vùng đệm rộng 86.000 ha, trải rộng trên 3 huyện Tương Dương, Con Cuông và Anh Sơn của tỉnh Nghệ An. Vườn có hơn 1.100 loài thực vật, nhiều loài thú đặc hữu như Sao La được mệnh danh “Kỳ lân Châu Á”, các loại vượn, hổ và voi, 259 loài chim quý hiếm như trĩ sao, niệng cổ hung… Để bảo vệ cái lõi đa dạng sinh học này, Vườn rừng quốc gia Pù Mát xuất hiện “Đội đặc nhiệm núi rừng” rất đặc biệt.
Điều tra độc quyền: Sun Group, Địa Ngục Tự và ma trận chiếm lĩnh rừng quốc gia Tam Đảo
23/09/2019 – 07:00
PNO – Khi được giao nhiệm vụ đi tìm hiểu thông tin về dự án của Tập đoàn Sun Group tại rừng quốc gia Tam Đảo – Tam Đảo II, có giá trị 25.000 tỷ đồng, chúng tôi đã lạc vào ‘rừng thông tin’ chính thống và không chính thống.
Ông Toàn dẫn phóng viên vào thất định làm trò đồi bại
Lời tòa soạn: Từ Vườn Quốc gia Tam Đảo đến núi Bà Nà, núi rừng tan nát, chim muông cây cỏ bị thiêu rụi bởi mặt trời, nhưng mặt trời không phải từ trên cao, mà từ Sun Group (Tập đoàn Mặt trời).
Họ phá núi, đốn rừng, mở đường để dựng bê tông, xây khu vui chơi, đặt trạm kiểm soát, thu tiền. Sun Group xứng đáng được gọi là “trời”, bởi được che chắn từ hạ giới có tên là im lặng của chính quyền từ trung ương đến địa phương.
Và vẫn “bổn cũ soạn lại”, một mớ hư hư thực thực: trấn yểm long mạch, khởi phát tâm linh… đẻ ra từ liên kết giữa thầy chùa biến thái với doanh nghiệp hòng lùa người ta vào ma trận với đích duy nhất: kiếm tiền…
Đã từ lâu những tiếng nói phản biện, kêu cứu, uất ức về những dự án tàn phá tự nhiên của Sun Group vang lên, nhưng tất cả đều như một trò đùa. Không chặn bàn tay lông lá này lại thì long mạch đúng nghĩa sẽ bị chặt yểm, tà khí sẽ lộng hành, lòng người sẽ nát tan, non nước sẽ tả tơi.
Trong hơn một thập kỷ qua, Việt Nam đã có những chính sách và hành động được thế giới đánh giá cao, cụ thể như tuyền truyền nâng cao nhận thức cộng đồng, thành lập các trung tâm cứu hộ động vật hoang dã trong việc thực thi những cam kết về bảo vệ các loài động vật hoang dã, quý hiểm trong sách đỏ.
Trung tâm cứu hộ Linh Trưởng nguy cấp (EPRC) Cúc Phương hiện đang có 6 loài linh trưởng quý hiếm mà không nơi nào trên thế giới nuôi nhốt bảo tồn được. Ảnh: Công ĐạtTiếp tục đọc “Bảo vệ động vật hoang dã ở Việt Nam”→
TP – Loài người đang không ngừng gây tổn thương nghiêm trọng môi trường sống của chính mình với tốc độ ngày càng nhanh hơn. Trái đất mất dần thế cân bằng sinh thái không chỉ vì con người buộc phải mưu sinh và phát triển, mà còn vì những lối hưởng thụ, những niềm tin vô căn cứ và nhiều kiểu vui chơi thiếu ý thức của nhân loại.
Số phận thê thảm của một con hoẵng (ảnh lớn). Cặp cá mõm trâu vàng đã lên máy bay (ảnh nhỏ).
Tạm giữ gần 3kg nghi cao động vật quý hiếm ở Nội Bài
Phát hiện kho động vật quý hiếm ‘khủng’ trên xe khách
Mới nhất vụ phá rừng đặc dụng, săn bắn động vật quý hiếm tại Quảng Nam
Đã qua rồi thời quán nhậu trưng biển mời chào đủ món đặc sản từ các loại động vật quý hiếm. Tuy nhiên, số “thượng đế” có nhu cầu vẫn đông đảo, nên chẳng công khai thì bí mật, người ta vẫn tiếp tục giết thịt những con vật sắp tuyệt chủng bằng cách kết nối xuyên quốc gia cả nhiều mạng lưới săn bắt, mua bán, tiêu thụ tinh vi. Tiếp tục đọc “Báo động thú ăn chơi hủy hoại môi trường: Ăn tới… tuyệt chủng!”→
In collaboration with local and international conservation groups, the Peruvian government has established Yaguas National Park in the country’s far eastern territory to permanently protect millions of acres of pristine rainforest. “This is a place where the forest stretches to the horizon,” Corine Vriesendorp, a conservation ecologist at The Field Museum in Chicago, told the New York Times. “This is one of the last great intact forests on the globe.” The forest is so massive that the clouds which form above it may impact precipitation in the Western United States while many unique species of animals and plants are found only in Yaguas. The National Park designation also protects land inhabited by several tribes of indigenous peoples.
NN – 09/11/2017, 14:30 (GMT+7) Năm 2012, Vườn quốc gia Tràm Chim (huyện Tam Nông, Đồng Tháp) được công nhận là khu Ramsar thứ 4 của Việt Nam. Để có thành quả này, mấy mươi năm trước, hàng trăm con người đã không quản nắng mưa, ngày đêm lội sình lầy trồng rừng.
VQG Tràm Chim nhìn từ tỉnh lộ 843
Để rồi hôm nay, thành quả họ nhận được là cái kết quá “đắng”, khiến không ít gia đình ly tán, tha phương, thậm chí có những người dính vòng lao lý.
Từ nhiều năm nay, gần 100 hộ dân ở ấp K12, xã Phú Hiệp, huyện Tam Nông vẫn kêu cứu trong vô vọng về việc công sức bao năm của họ được trả bằng cái giá quá rẻ mạt. Trong ánh mắt, trong lời nói của những người nông dân lam lũ ấy, niềm tin đã tắt. Tiếp tục đọc “Khai hoang vùng đất phèn, nhận được đắng cay và nước mắt”→
The Ministry of Construction has asked the authorities in Thua Thien-Hue Province to gather opinions from experts and the public before building a large-scale resort project and cable car system on Bach Ma Mountain.
Tam Giang-Cau Hai Lagoon from Bach Ma Mountain.
Deputy Minister of Construction Nguyen Dinh Toan asked Thua Thien-Hue provincial authorities to consider several issues including the project land, road adjustment and required utility lines. Toan also said there was absolutely no evidence that the project could attract 500,000 visitors a year. Tiếp tục đọc “Cable car and resort plan raised for Bach Ma National Park”→
infonet.vn_“Đọc bài trên Infonet, thấy thái độ của ông Hà Văn Siêu và đoàn công tác của Tổng cục Du lịch khi họp giải quyết kiến nghị của Hiệp hội Du lịch Đà Nẵng về quy hoạch Khu du lịch quốc gia ở Sơn Trà, thêm câu phát biểu họ không cần thấy Voọc chà vá chân nâu nhưng quy hoạch của họ vẫn tốt mà tôi tức ngược lên tới ngực!” – Đó là câu mở đầu của ông Nguyễn Sự, nguyên Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND TP Hội An (Quảng Nam) khi gọi điện cho PV Infonet lúc 6h10 tối 12/5.
Ông Nguyễn Sự, nguyên Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND TP Hội An (Ảnh: HC)
Ông cho hay, mấy tháng qua ông theo dõi rất sát các diễn biến chung quanh vụ 40 móng biệt thự ở khu du lịch sinh thái biển Tiên Sa cũng như quy hoạch khu du lịch quốc gia ở Sơn Trà. Tuy nhiên ông đã từ chối đề nghị phỏng vấn của khá nhiều báo, vì ông nghĩ mình ở Hội An, không nên can thiệp vào việc của Đà Nẵng. Nhưng đến khi đọc bài tường thuật buổi làm việc của Tổng cục Du lịch với Hiệp hội Du lịch Đà Nẵng chiều 11/5 thì ông không thể im lặng được nữa mà gọi điện cho PV Infonet bày tỏ bức xúc: Tiếp tục đọc “Ông Nguyễn Sự: Tôi nổi điên vì phát biểu của lãnh đạo Tổng cục Du lịch về Sơn Trà”→
Nhắc đến Sơn Trà, các phương tiện truyền thông, cả “lề phải” lẫn “lề trái”, đều nhất mực ngợi ca Voọc chà vá chân nâu và chùa Linh Ứng bãi Bụt. Trên truyền thông chưa thấy ai đề cập đến sự tương phản của hai “điểm nhấn” đó.
Chúng tôi không mô tả về Chà vá chân nâu, vì người ta đã viết rất kỹ và chụp hình, quay phim rất rõ về loài động vật đặc biệt quý hiếm đang xếp vào danh mục cực kỳ nguy cấp này. Bạn đọc có thể dễ dàng tìm đọc và chiêm ngưỡng chúng trên mạng với đủ kiểu, đủ dáng, đủ mọi góc nhìn, góc chụp, góc quay.
Chỉ xin lưu ý là chúng chỉ ăn lá và hoa quả của những loài cây đặc hữu, là những loài cây chỉ có ở Sơn Trà, chỉ hít thở và sinh con đẻ cái trong hệ sinh thái của rừng nguyên sinh nơi đây. Chúng không ăn rặt một vài thứ như những con vật mà chúng ta nuôi, mà mùa nào, giờ nào chúng ăn những thứ gì trong những loài cây đặc hữu đó chúng ta không biết, không thể biết và không cần phải biết.
TTO – Mùa khô ở Vườn quốc gia (VQG) Núi Chúa, lá cây không rụng mà khọp lại, giòn rụm. Lách qua bụi mọc xen đá núi, những người phụ nữ Raglai dang nắng đi lượm hạt rừng với giá 25.000 đồng/kg.
Chị Biểu (trái) có tay nghề khoan, xỏ hạt cây rừng giỏi nhất thôn Cầu Gãy. Chế tác từ hạt cây rừng là một phần nguồn sống mỗi ngày của gia đình chị và 26 chị em trong thôn – Ảnh: T.HÂN
“Tôi nghĩ sản phẩm này có tương lai vì mang đậm bản sắc địa phương. Vĩnh Hy, Hang Rái là những địa điểm du lịch nổi tiếng, chỉ cần 10% du khách đến đây mua sản phẩm là cộng đồng đủ sống
TTO – Lạ vì nhiều người lần đầu nghe danh. Qua mùa chim sinh sản, Vườn quốc gia Tam Nông thưa thớt chim gọi đàn. Bù lại là mùa của nhiều loài hoa dại, mà độc đáo hơn cả là hoa nhĩ cán, còn gọi là rong ly, tên khoa học là Lentibulariaceae.