TTCT – Vụ phá thành bình địa Văn phòng liên lạc liên Triều vào chiều thứ ba 16-6 kèm theo những dọa dẫm quân sự với Hàn Quốc coi như là dấu chấm hết chính thức kết thúc giai đoạn tưởng chừng là “trăng mật” giữa hai nhà lãnh đạo Kim Jong Un và Moon Jae In. Tiếp theo sẽ là gì? Hàn Quốc, hay Hoa Kỳ mới là mục tiêu chánh mà ông Kim muốn nhắm tới?
Từ trái sang: Bà Kim Yo Jong, ông Kim Jong Un, và ông Moon Jae In. Ảnh: Newsweek
TTO – Đầu tháng 7-2017, Viện Nghiên cứu hòa bình quốc tế Stockholm đã cảnh báo tình hình hiện đại hóa vũ khí hạt nhân vẫn tiếp tục diễn ra trên thế giới.
Mỹ bắn thử tên lửa đạn đạo liên lục địa Minuteman III đêm 26-4-2017 – Ảnh: Không quân Mỹ
Không có quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân nào sẵn sàng từ bỏ kho vũ khí hạt nhân trong tương lai gần. Các nước đều tiếp tục phát triển hoặc triển khai thêm các hệ thống vũ khí mới hoặc tuyên bố sẽ làm như thế Chuyên viên Shannon Kile (Viện Nghiên cứu hòa bình quốc tế Stockholm)
Chín nước gồm năm nước thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Ấn Độ, Pakistan, Israel, Triều Tiên đang sở hữu 14.935 đầu đạn hạt nhân, trong đó đã triển khai 4.150 đầu đạn. Tiếp tục đọc “Vũ khí hạt nhân – 7 kỳ”→
Nghệ sĩ người Nhật Isao Hashimoto đã làm nên một bản đồ thời gian thật đẹp, một sự thật đáng sợ không thể phủ nhận của 2053 vụ nổ hạt nhân năm xảy ra từ năm 1945 và đến 1998, bắt đầu với thử nghiệm “Trinity” của dự án Manhattan gần Los Alamos và kết thúc với thử nghiệmhạt nhân của Pakistan vào tháng 5 năm 1998. Bản đồ này thiếy 2 vụ thử nghiệm hạt nhân của Bắc Triều Tiên trong thập niên vừa qua (do tính hợp pháp của hai vụ này chưa rõ ràng 100%).
Trong bản đồ, mỗi quốc gia đều có một đốm sáng và một chấm nhấp nháy trên bản đồ bất cứ khi nào có một vụ nổ vũ khí hạt nhân, với một thanh chạy trên cùng và dưới cùng của màn hình. Hashimoto, bắt đầu dự án vào năm 2003, nói rằng ông đã tạo ra nó với mục tiêu cho thấy “nỗi khiếp sợ và điên cuồng của vũ khí hạt nhân”. Bản đồ bắt đầu rất chậm – nếu bạn muốn xem hành động thực sự, hãy bỏ qua trước năm 1962 hoặc lâu hơn nữa – nhưng sự tích lũy trở nên quá tải.
A Time-Lapse Map of Every Nuclear Explosion Since 1945 – by Isao Hashimoto
Japanese artist Isao Hashimoto has created a beautiful, undeniably scary time-lapse map of the 2053 nuclear explosions which have taken place between 1945 and 1998, beginning with the Manhattan Project’s “Trinity” test near Los Alamos and concluding with Pakistan’s nuclear tests in May of 1998. This leaves out North Korea’s two alleged nuclear tests in this past decade (the legitimacy of both of which is not 100% clear).
Each nation gets a blip and a flashing dot on the map whenever they detonate a nuclear weapon, with a running tally kept on the top and bottom bars of the screen. Hashimoto, who began the project in 2003, says that he created it with the goal of showing”the fear and folly of nuclear weapons.” It starts really slow — if you want to see real action, skip ahead to 1962 or so — but the buildup becomes overwhelming.
TTO – Bình Nhưỡng đã năm lần thử hạt nhân và hơn chục lần bắn thử các loại tên lửa. Không biết bao nhiêu lời răn đe, không biết bao nhiêu biện pháp trừng phạt đã được công bố nhưng có vẻ đâu vẫn hoàn đấy. Vì sao vậy?
Binh lính Triều Tiên trong lễ duyệt binh ngày 15-4 – Ảnh: Reuters
Kỳ 2: Đến những chuyến tầu bí mật trên biển Caribê
Kỳ 3: Cuộc đấu vẫn tiếp tục
Kỳ 4: Phát hiện kinh hoàng của những chiếc máy bay do thám tầm cao U-2
Kỳ 5: Cuộc khủng hoảng bắt đầu ló dạng
Kỳ 6: Hành động ngăn chặn của quân đội Mỹ
Kỳ 7: Những bức thư qua lại giữa Kennedy và Khrushchev
Kỳ 8: Liên hợp quốc vào cuộc
Kỳ 9: Xuất hiện dấu hiệu xuống thang
Kỳ 10: Lập trường kiên quyết của Cuba
Kỳ 11: Hồi kết của cuộc khủng hoảng
Tổng thống Mỹ Kennedy và nhà lãnh đạo Khrushchev của Liên Xô, hai nhân vật chính trong cuộc khủng hoảng tên lửa Cuba 1962.
***
Kỳ 1: Từ sự kiện Vịnh Con lợn
Thứ Năm, 22/08/2013 13:32
BTT – Khủng hoảng tên lửa Cuba (tháng 10/1962) là sự kiện kịch tính nhất trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, từng đẩy Mátxcơva và Oasinhtơn đến bên bờ của một cuộc chiến tranh hạt nhân. Nhưng rốt cuộc, ít người biết được nguyên nhân sâu xa gây ra nó và nhân loại đã thoát ra khỏi thảm họa hạt nhân nhãn tiền đó như thế nào.
TTCT – Muốn hay không muốn, sớm hay muộn, nước Nhật cũng phải “tự bơi”. Điều này chính phủ Shinzo Abe đã chuẩn bị từ mấy năm qua. Những thay đổi của thời thế càng làm cho tiến trình tự lực này dứt khoát hơn.
Ông Shinzo Abe là nguyên thủ nước ngoài đầu tiên chính thức gặp ông Donald Trump sau khi ông Trump đắc cử -japantimes.co.jp
Một số người khi bàn luận về tình hình quân sự Việt Nam-Trung Quốc đã lo ngại việc Trung Quốc có thể tấn công hạt nhân sang Việt Nam nếu xung đột bùng phát từ biển rồi lây lan vào đất liền. Tuy nhiên Trung Quốc có ít nhất 4 rào cản khiến họ không thể làm vậy.
Vào thời kỳ ác liệt của cuộc chiến, Mỹ từng có ý định tấn công hạt nhân đối với Việt Nam. Tuy nhiên sau khi cân nhắc nhiều mặt lợi hại, cuối cùng Mỹ đã bỏ ý định này. Những lý do nào đã ngăn cản Mỹ thực hiện việc hủy bỏ ý đồ đó?