
Vietnam and Cambodia have signed two historic documents to settle land boundary on the second day of Cambodian Prime Minister Hun Sen’s official visit to Vietnam. Tiếp tục đọc “Vietnam, Cambodia sign historic border documents”
Conversations on Vietnam Development
Vietnam and Cambodia have signed two historic documents to settle land boundary on the second day of Cambodian Prime Minister Hun Sen’s official visit to Vietnam. Tiếp tục đọc “Vietnam, Cambodia sign historic border documents”
Lịch sử không ủng hộ yêu sách của phe đối lập Campuchia đối với đảo Phú Quốc của Việt Nam.
Trong giới blogger Khmer, hay trong các bài hát phổ biến và các đoạn nhật ký du lịch trên YouTube, quan điểm phổ biến của người Khmer về đảo Koh Tral, mà người Việt Nam gọi là Phú Quốc, là hòn đảo này là của người Khmer từ xa xưa và Campuchia chưa bao giờ từ bỏ yêu sách lãnh thổ của mình, rằng Koh Tral được trao cho Việt Nam vào năm 1954 một cách bất công bất chấp sự phản đối của Campuchia, và rằng vì biên giới biển sử dụng một đường quản lý hành chính của thực dân Pháp năm 1939 (“đường Brevie “) không có mục đích phản ánh chủ quyền nên luật pháp quốc tế phải ra phán quyết trả lại hòn đảo này cho Campuchia. Tiếp tục đọc “Koh Tral/Phú Quốc: Giấc mơ tuyệt vọng của Campuchia”
25/03/2017 10:17 GMT+7
TTO – Hàng nghìn hộ dân sống trên các làng nổi tại hồ Tonle Sap (biển Hồ), tỉnh Kampong Chhnang sẽ bị giải tỏa đến nơi khác trong nỗ lực mà chính quyền địa phương là để hạn chế ô nhiễm nguồn nước.
![]() |
Một nhà bè ở biển Hồ được cải tạo thành nhà hàng, cây xăng và bán các nhu yếu phẩm cho dân địa phương lẫn khách du lịch – Ảnh: DUY LINH |
Báo Khmer Times của Campuchia ngày 24-3 dẫn lời tỉnh trưởng tỉnh Kampong Chhnang, ông Chhour Chan Dern cho biết có ít nhất 5 làng nổi tại 3 khu vực khác nhau của biển Hồ gây ô nhiễm và tàn phá hệ sinh thái trong hồ. Tiếp tục đọc “Campuchia tuyên bố giải tỏa làng nổi trên biển Hồ”
Updated : 05/05/2017 11:19 GMT + 7
The transport ministries of Vietnam and Cambodia have signed a memorandum on building an expressway connecting Ho Chi Minh City with the Cambodian capital of Phnom Penh.
The two ministries will work closely to study and implement the expressway’s construction, according to the Department of International Cooperation under Vietnam’s Ministry of Transport.
Current plans call for the expressway to run a total of 195 kilometers from Ho Chi Minh City to Phnom Penh, crossing the border at Moc Bai in southern Tay Ninh Province and Bavet in southeastern Cambodia. Tiếp tục đọc “Future expressway to connect Ho Chi Minh City, Phnom Penh”
(ĐTTCO) – Nhiều bạn trẻ ở các tỉnh ĐBSCL mạnh dạn đi học ngôn ngữ Khmer Nam bộ ở Trường Đại học Trà Vinh. Mới nghe ai cũng bất ngờ nhưng đây lại là sự thật. Một trong những lý do hết sức thực tế bởi ngoài việc bảo tồn và phát triển ngôn ngữ Khmer, học ngành này sẽ dễ tìm việc làm, bởi nhu cầu thị trường khá rộng.
![]() |
Các bạn trẻ sinh viên ngành Ngôn ngữ Khmer Trường Đại học Trà Vinh đang học tập. |
DĐ – Tính nghiêm trọng của các vấn đề Tây Nguyên. Làm gì để giải quyết?
Nguyên Ngọc
I – Một số nét tổng quan
A – Khái niệm Tây Nguyên :
Theo địa lý hành chính hiện nay, Tây Nguyên gồm có năm tỉnh, kể từ bắc vào nam : Kontum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông, Lâm Đồng.
VNY – 23 thg 12, 2016
Khmer Đỏ tính toán rằng nếu Việt Nam tấn công lớn thì họ sẽ bỏ một vài vùng đất nhằm nhử cho quân VN vào sâu nội địa Campuchia rồi đánh du kích tiêu hao tiến tới diệt hoàn toàn sinh lực quân ta. Nhưng âm mưu ấy của chúng đã bị thất bại.
08.08.2016 16:14
Hình tượng vua Gia Long
MTG – Các Chúa Nguyễn thì bắt đầu được đánh giá lại, một số vị đã có tên đường để tưởng nhớ, còn các vị vua Nguyễn tầm cỡ như Gia Long, Minh Mệnh và Thiệu Trị thì vẫn bị các sử gia chính thống thời nay tiếp tục “dìm hàng”.
Tiếp tục đọc “Kỳ 7: Câu chuyện Trấn Tây Thành và tầm nhìn của ba vị minh quân”
VNY – 9 thg 12, 2016
Khi phát động chiến tranh đánh Việt Nam vào tháng 2/1979, phía Trung Quốc nhằm thực hiện khá nhiều mục đích chứ không đơn thuần chỉ là để dạy cho Việt Nam một bài học hay là chỉ để cứu Khmer Đỏ.
![]() |
Những thành viên bảo vệ môi trường của Campuchia biểu tình ôn hòa trước đại sứ quán Trung Quốc ở Bangkok (Thái Lan) yêu cầu ngừng xây dựng thủy điện trên sông Mekong ở Campuchia – Ảnh: Reuters |