Giấc mơ về một cường quốc văn chương đang trở thành hiện thực

ĐOÀN CẦM THI1 2/11/2022 06:29 GMT+7

TTCTTôi vẫn muốn chúc mừng Hàn Quốc: giấc mơ về một “cường quốc văn chương” của các bạn đang trở thành hiện thực.

Giấc mơ về một cường quốc văn chương đang trở thành hiện thực - Ảnh 1.

GS Đoàn Cầm Thi phát biểu tại một phiên thảo luận của fesstival.

Tại Asian Literature Festival lần IV (thành phố Gwangju, Hàn Quốc) với tư cách là chuyên gia văn học Việt Nam của Inalco (Học viện Ngôn ngữ và Văn minh Đông Phương Paris) và là người sáng lập Tủ sách Văn học Việt Nam đương đại (NXB Riveneuve Pháp), tôi trình bày về việc xuất bản văn học châu Á, đặc biệt là văn học Hàn (trong tương quan với văn học Việt Nam) ở châu Âu.

Người Hàn vốn thiết thực, dường như băn khoăn muốn biết văn chương của mình được phương Tây đánh giá thế nào. Năm 2019, xứ kim chi đã giành giải Cành cọ vàng cho phim Ký sinh trùng của Bong Joon Ho, liệu giấc mơ về một Nobel văn chương có được coi là không quá viển vông?

Tiếp tục đọc “Giấc mơ về một cường quốc văn chương đang trở thành hiện thực”

Universities admit purge of ‘challenging’ books to protect students

telegraph.co.uk

Investigation finds institutions are dropping books containing depictions of suicide and slavery from syllabuses

By Telegraph Reporters 9 August 2022 • 11:51pm

Works by William Shakespeare were among those deemed to require warnings
Works by William Shakespeare were among those deemed to require warnings CREDIT: GETTY IMAGES

Universities have removed books from reading lists to protect students from “challenging” content, an investigation has found.

Essex and Sussex admitted removing texts from study lists after freedom of information (FOI) requests were issued to 140 UK universities by The Times.

The universities are thought to be the first in the UK that have purged books altogether.

Tiếp tục đọc “Universities admit purge of ‘challenging’ books to protect students”

Họ tưởng chúng tôi là con nít

TƯỜNG ANH 25/08/2022 06:17 GMT+7

TTCTHơn 1.000 tác phẩm văn học đã bị đưa khỏi chương trình hoặc loại khỏi danh sách đọc bắt buộc của sinh viên nhiều đại học Anh.

Họ tưởng chúng tôi là con nít - Ảnh 1.

Hơn 1.000 tác phẩm văn học đã bị đưa khỏi chương trình hoặc loại khỏi danh sách đọc bắt buộc của sinh viên nhiều đại học Anh. Trong số này có các kiệt tác của William Shakespeare, Charles Dicken, Jane Austen, Charles Bronte… và cả của những tác giả hiện đại mà sách của họ vừa được vinh danh, theo tường thuật hôm 10-8 của The Times.

Tiếp tục đọc “Họ tưởng chúng tôi là con nít”

Why Salman Rushdie’s ‘The Satanic Verses’ remains so controversial decades after its publication

theconvesrsation.com

Author Salman Rushdie is in the hospital with serious injuries after being stabbed by a man at an arts festival in New York State on Aug. 12, 2022. The following article was published on the 30th anniversary of the release of The Satanic Verses.

One of the most controversial books in recent literary history, Salman Rushdie’s “The Satanic Verses,” was published three decades ago this month and almost immediately set off angry demonstrations all over the world, some of them violent.

A year later, in 1989, Iran’s supreme leader, the Ayatollah Khomeiniissued a fatwa, or religious ruling, ordering Muslims to kill the author. Born in India to a Muslim family, but by then a British citizen living in the U.K., Rushdie was forced to go into protective hiding for the greater part of a decade.

Angry demonstrators protest against the book in 1989. Robert CromaCC BY-NC-SA

What was – and still is – behind this outrage?

Our mission is to share knowledge and inform decisions.

About us

The controversy

The book, “Satanic Verses,” goes to the heart of Muslim religious beliefs when Rushdie, in dream sequences, challenges and sometimes seems to mock some of its most sensitive tenets.

Muslims believe that the Prophet Muhammed was visited by the angel Gibreel – Gabriel in English – who, over a 22 year period, recited God’s words to him. In turn, Muhammed repeated the words to his followers. These words were eventually written down and became the verses and chapters of the Quran.

Tiếp tục đọc Why Salman Rushdie’s ‘The Satanic Verses’ remains so controversial decades after its publication

“Viết cho trẻ em là một trách nhiệm lớn lao”

PHAN XUÂN LOAN 26/10/2017 2:10 GMT+7

TTCT Quan sát Tamara Kriukova trò chuyện với các độc giả của mình tại hội sách quốc tế Matxcơva tháng 9-2017, khó tưởng tượng nữ nhà văn đã ngoài lục tuần. 

Tamara Kriukova với chú mèo (nhưng không phải là Barsik) của mình.-Ảnh: P.X.L.
Tamara Kriukova với chú mèo (nhưng không phải là Barsik) của mình.-Ảnh: P.X.L.

 Trẻ trung, hóm hỉnh khiến các khán giả nhí cười vang, Tamara Kriukova cùng các nhân vật của mình đã chiếm một góc ấm áp và tin cậy trong tim những người đọc trẻ. Bà đã dành cho TTCT cuộc trò chuyện nhân cuốn sách đầu tiên của bà, Nhật ký mèo khôn, ra mắt độc giả Việt Nam.

Sinh nhật ngày cá tháng tư

Chị nổi tiếng ở Nga là nhà văn thiếu nhi với đủ các thể loại chinh phục, từ cổ tích, truyện tranh, nhật ký các chú mèo… tới những truyện dài về rung động đầu đời của tuổi thiếu niên… Vì sao chị chọn độc giả trẻ?

Tiếp tục đọc ““Viết cho trẻ em là một trách nhiệm lớn lao””

Lưu Quang Vũ vẫn phản biện xã hội 30 năm sau ngày mất

VNE – Thứ tư, 29/8/2018, 10:13

Thói giả dối, quan liêu, háo danh, cậy chức quyền… trong tác phẩm của nhà viết kịch ở thập niên 1980 luôn nguyên vẹn giá trị thời sự.

“Nếu không tin trung ương thì bà lên đâu, lên giời à?”.

Câu hỏi thách thức của chánh văn phòng tỉnh Chu Thị Mỡi cho bà Hoài, người phụ nữ có chồng đang bị oan, sau ba mươi năm vẫn khiến khán phòng của Nhà hát Tuổi trẻ lặng xuống.

Những khoảng lặng như thế, đôi khi là cả những giọt nước mắt lấp lánh trên gương mặt khán giả, là khung cảnh thường thấy trong những lần diễn vở “Lời thề thứ 9” của nhà biên kịch Lưu Quang Vũ suốt 30 năm qua. Và đó không phải vở duy nhất gây xúc động xuyên thời gian. Trong bối cảnh sân khấu kịch gặp nhiều khó khăn, thì cứ mỗi lần kịch Lưu Quang Vũ được dựng lại, nhà hát lại đỏ đèn.

Ba mươi năm ngày mất của nhà viết kịch Lưu Quang Vũ, báo VnExpress thực hiện một chuỗi phỏng vấn 5 diễn viên từng gắn bó với các nhân vật của ông. Họ không chỉ nói về vai diễn, mà nói về những thông điệp xã hội Lưu Quang Vũ đưa ra. Chúng đều còn nguyên giá trị đến hôm nay.

Tiếp tục đọc “Lưu Quang Vũ vẫn phản biện xã hội 30 năm sau ngày mất”

Bên này ảo vọng

Hồ Đình Ba

BÊN NÀY ẢO VỌNG

Tiểu thuyết luận đề

Gia cảnh bất thường           

Sau khi ra khỏi phòng vé, Trung đi tìm số chiếc xe đò sẽ đưa anh về lại Tịnh Biên, Tây Ninh. Lúc anh sắp bước lên, xe đã gần đầy khách, một anh bán vé số chống nạng trờ tới, mời mua ; sẵn còn ít tiền lẻ, Trung mua ba tấm rồi bước lên xe và ngồi xuống ghế ; mười phút sau xe lăn bánh khởi hành.                  

Suốt cuộc hành trình từ ngã tư An Sương đi Tây Ninh, anh miên man nghĩ về năm ngày phép anh vừa trải qua với gia đình. Trung đã có bốn ngày tròn để ở bên vợ và con anh, thằng Phương sáu tuổi năm nay vào lớp năm trường tiểu học. Nhưng thật ra anh không được những giờ phút hạnh phúc trọn vẹn với gia đình : vợ anh Tiên Phụng là chị bếp của cha xứ Giuse Cù Long Mạch và hai ngày nay cô rất bận rộn với việc nấu tiệc cho giáo xứ kỷ niệm 10 năm cha xứ được truyền chức linh mục, sau đó được điều về đây làm cha xứ. Những ngày này Tiên Phụng về rất khuya, mệt mỏi và lạnh lùng. Cô trò chuyện với Trung cho có lệ, sau đó họ làm tình nhưng rất thụ động, thờ ơ như một búp bê bằng sáp lạnh, không còn sự đáp ứng sôi nổi, nhịp nhàng như khi cô chưa sinh thằng Phương. Tiếp tục đọc “Bên này ảo vọng”

Bến nước mười ba

Vĩnh An

BẾN NƯỚC MƯỜI BA

 

Trong nhờ đục chịu bến chồng,
Khôn nhờ dại chịu bờ không bến bờ”

                                                    

Chương 1

Gia phong hiển hách 

 

Hôm nay là ngày nghỉ việc theo “tua” nên ông trưởng phòng kỹ thuật ga xe lửa Hòa Hưng Phạm Tiến Phong có thể ngồi lâu giờ trước ly cà phê đen nóng mà vợ ông, bà Mai Dung, sáng nào cũng pha sẵn cho ông trước khi ông đi làm. Ông rút điếu thuốc thứ ba nhìn lên bàn thờ Phật với hình Đức Phật khép mắt ngồi thiền dưới gốc bồ đề rồi lan man suy nghĩ.     Tiếp tục đọc “Bến nước mười ba”

Hoa dâm bụt đỏ

Vĩnh An

HOA DÂM BỤT ĐỎ
(tiểu thuyết luận đề)

Ta đến không mang lại cho anh em bình an mà mang lại cho anh em gươm giáo (TƯ).

 

Nước ấy có tên là Khảm Nô, một quốc gia có bốn nghìn năm văn hiến.

Nhưng cách nay ba trăm năm, cuộc chiến tranh cát cứ xảy ra liên miên giữa hai dòng họ: họ Trịnh và họ Nguyễn. Lịch sử gọi thời kỳ đó là Trịnh-Nguyễn phân tranh, vì thế trăm họ sống, chiến đấu và… chết cho hai họ ấy và người nào cũng có phần mình ít nhất là ba thước đất và một nấm mồ. Biết bao người dân chết đi trong cuộc chiến tranh cát cứ ấy để hai họ Trịnh Nguyễn thực hiện mộng bá vương xét cho cùng là một điều rất vô nghĩa. Tiếp tục đọc “Hoa dâm bụt đỏ”

1977 Vlog – Chiếc Thuyền Ngoài Xa – Ngôi Báu Cát

 



Thông tin cơ bản 1977 Vlog theo wiki

Các thành viên

Nhóm gồm ba thành viên đóng chính:[2]

Mối tình nghiệt ngã

Hồ Đình Ba

MỐI TÌNH NGHIỆT NGÃ

(Tiểu thuyết luận đề)

       

NGHĨA TỬ

Bà Hạc ngồi đợi trong phòng khách nhà xứ khoảng mười phút thì cha phó xuất hiện, quần dài đen áo sơ mi trắng; bà đứng dậy chào, 

-“Con xin phép chào cha…” 

-“Bà Hạc phải không?”

-“Dạ phải.”

Rồi theo bàn tay ra hiệu của chủ nhà, bà Hạc ngồi xuống. Khi cả chủ khách yên vị, cha phó nói, 

-“Bà có việc gì quan trọng mà ra tận xứ nghèo này, nói xem.”  

-“Dạ hôm nay con đem ít quà lên đây để “tạ” cha đã chủ sự hôn lễ của con gái lớn con là Thúy Hằng. Nhờ cha làm phép mà hôn lễ của em nó thành-sự mang lại vui mừng cho hai họ.” Tiếp tục đọc “Mối tình nghiệt ngã”

Danh vọng thần quyền

Hồ Đình Ba

DANH VỌNG THẦN QUYỀN
(Tiểu thuyết luận đề)

TRỞ LẠI QUÊ NHÀ.

Thánh lễ ban sáng trong nhà nguyện của chủng viện vừa kết thúc với lời chúc đi bình an của cha chủ tế. Các chủng sinh làm dấu thánh giá đứng dậy rời chỗ ngồi theo thứ tự từ hàng ghế trên cùng sát cung thánh xuống dưới. Họ im lặng, kính cẩn khoanh tay đi hàng một vào lối đi giữa hai dãy ghế. Chỉ khi họ ra khỏi nhà thờ họ mới buông thõng hai tay. Như thường lệ, người ra sau cùng vì còn nán lại từ năm đến mười phút để cầu nguyện trước Thánh Thể là Gioan Baotixita Phan Minh Vũ. Dù có người nào đó hoài nghi thái độ sùng kính của Vũ thì long sùng kính đã là thói quen của anh từ ngày vào chủng viện.

Hôm đó là một ngày mùa thu năm 1953 ở Phnôm Pênh. Như mọi ngày các chủng sinh có được mười lăm phút để giải lao sau đó họ đến ăn sáng tại phòng ăn của chủng viện Nam Vang. Trong bữa ăn họ có thể nghe thấy tiếng hoan hô của dân chúng ngoài phố vọng lại. Dân Kam-pu-chia hoan hô lãnh tụ của họ là ông hòang Norodom Sihanuc đã giành lại độc lập cho đất nước họ từ tay thực dân Pháp, sau một thời kỳ ngắn tranh đấu ôn hòa, không hy sinh nhiều xương máu.

Có lẽ vì những tiếng ồn ào ấy mà trong giờ ăn sáng hôm nay, cha giám thị không cho đọc sách đạo đức. Dù vậy mọi chủng sinh đều im lặng ăn, tiếng muỗng nĩa chạm vào nhau rất khẽ. Khi cha giám thị cho biết lý do có tiếng ồn ào huyên náo ngòai tường bao chủng viện: hôm nay là ngày đón mừng độc lập cùa dân chúng Kampuchia, vẻ ưu tư hiện lên mọi khuôn mặt, không chỉ nơi các chủng sinh người Việt thuộc địa phận Tây đàng trong mà cả thiểu số chủng sinh người bản địa. Ai cũng biết rằng văn hóa Đông phương và cả tình tự dân tộc (nếu có) đều không chấp nhận Ki-tô giáo thậm chí đạo mới này còn bị coi là “tả đạo”.

Trước tình hình này, một số chủng sinh trong đó có Phan Minh Vũ lo lắng cho
con đường tu hành của họ. Họ đoán già đoán non rằng chủng viện sẽ bị giải tán và các chủng sinh sẽ bị đuổi về làm dân thường, trở thành những nông dân, thợ thủ công hoặc thương gia hoặc một nghề nào khác…Vĩnh biệt chức thánh.

Những tiên đoán của họ chỉ đúng một nửa. Hai tháng sau và theo thỏa thuận giữa giáo quyền và chính quyền hoàng gia, chủng viện tạm thời ngừng hoạt động và tất cả các chủng sinh người Việt phải lên đường về nước.

Ngày 23 tháng chạp, còn hai tuần nữa thì đến tết âm lịch, hai chiếc xe ca xuất phát từ chủng viện Phnom Pênh, đưa gần năm mươi chủng sinh người Việt về nước qua ngã Xvây Riêng. Chuyến đi dài làm các cậu trai đều mệt mỏi, đặc biệt Minh Vũ mà theo khoa tướng số thuộc loại người ”ngũ trường”, tay chân dài và mặt dài hình chữ nhật. Chiều cao của anh thuộc loại nhất lớp gần một mét tám. Anh ngồi ghế trong, hai đầu gối xiên vào lối đi giữa của xe để giữ chân vuông góc. Khi xe gặp ổ gà sâu, cả chiếc xe tưng lên làm cho đầu anh chạm vào trần. Anh không hề thấy đau vì khuôn mặt dài với trán thấp của anh không hề có một biểu lộ nào như anh vừa đội quả bóng đến đúng tầm những lúc anh chơi bóng đá trong chủng viện. Đến Xvây Riêng, hai xe chở các chủng sinh dừng lại để ăn cơm rồi đi qua biên giới Miên-Việt để hướng thẳng về Cần Thơ. Hơn chin giờ tối, hai xe ca đến trước tiểu chủng viện Cần Thơ sau khi dừng lại dùng cơm tối trước khi vào thành phố. Các chủng sinh bước xuống xe chờ mở cổng. Mười phút sau người gác cổng và cha tổng giám thị tiểu chủng viện xuất hiện. Ông nói các chủng sinh vừa đến nghỉ tạm qua đêm sau một cuộc hành trình dài, sau thánh lễ sáng sớm ngày mai, họ sẽ có buổi làm việc với cha Tổng đại diện để được thông báo hướng giải quyết của tòa Giám mục về con đường tu hành của họ.

Sáng hôm sau, sau bữa ăn sáng, các chủng sinh mới về nước tập họp trong hội
trường. Cha tổng đại diện vừa từ nhà thờ chánh tòa đến. Đọc kinh Lạy Cha cùng các bạn trẻ xong, ông đi thẳng vào vấn đề. Ông chia ra ba trường hợp: thứ nhất những người không còn muốn tu vì bất cứ lý do nào thì có thể xin thôi, về bản quán làm giáo dân; thứ hai những người muốn tu tiếp thì ghi tên lại và danh sách sẽ được chuyển về Đại chủng viện Sài-gòn và phải đợi hết năm học này qua năm học mới để được xét tuyển; việc xét tuyển căn cứ vào học bạ đã được chuyển từ Phnôm Pênh về. Trong khi chờ xét tuyển, chủng sinh đó phải đến giáo xứ nơi mình đang sống đăng ký với cha xứ để tham gia sinh hoạt và được cha xứ hướng dẫn thêm. Thứ ba là những người muốn tiếp tục tu hành nhưng không trong dòng triều mà trong các dòng hành khất hoặc chiêm niệm sẽ được tòa giám mục giới thiệu cho dòng ấy. Sau buổi họp, Vũ cùng mười sáu bạn khác đăng ký vào diện thứ hai. Trong buổi họp ấy các chủng sinh biết được cuộc chiến tranh Pháp-Việt đang bước vào giai đoạn quyết liệt. Sau chiến thắng trong chiến dịch biên giới, lực lượng Việt Minh tiến về cứ điểm Điện Biên Phủ, chuẩn bị trân đánh quyết định này.

Download để đọc tiếp DANH VỌNG THẦN QUYỀN

 

Chuỗi bài cùng tác giả:

1. Trôi dạt dòng đời – Hồ Đình Ba

2. Danh vọng thần quyền

3. Mối tình nghiệt ngã

4. Đối thoại liên tôn – Đồng quy nhi thù đồ

5. Lý và Khí

Xúc động bộ tranh ‘Nhật ký Đặng Thùy Trâm’ của chàng sinh viên kiến trúc

TTO – Dự án sách tranh minh hoạ dựa trên cuốn ‘Nhật ký Đặng Thùy Trâm’ của Nguyễn Hoàng Tấn thực hiện đang được chia sẻ rộng rãi trên mạng xã hội và nhận về những phản hồi tích cực từ người xem.

Một trang trong dự án sách tranh cho Nhật ký Đặng Thùy Trâm

Dự án sách tranh minh hoạ dựa trên cuốn Nhật ký Đặng Thùy Trâm của Nguyễn Hoàng Tấn hiện đang được chia sẻ rộng rãi trên mạng xã hội và nhận về những phản hồi tích cực của người xem.

Tiếp tục đọc “Xúc động bộ tranh ‘Nhật ký Đặng Thùy Trâm’ của chàng sinh viên kiến trúc”

85 năm ngày ra mắt bút nhóm Tự lực văn đoàn – 2 kỳ

***

Thứ sáu, ngày 13 tháng 7 , 2018   

85 năm ngày ra mắt bút nhóm Tự lực văn đoàn – Kỳ I: Tôn chỉ hay hoài bão và khát vọng đổi thay…

NHNLTS: Văn học Việt Nam từ 1930 đến 1945 với sự xuất hiện của Thơ mới và văn xuôi Tự lực văn đoàn (TLVĐ) đã được đánh giá là một giai đoạn văn học quan trọng đánh dấu sự chuyển biến cùa văn học dân tộc từ trung đại sang hiện đại. Vì thế nhắc tới giai đoạn văn học 1930 – 1945 không thể không nhắc tới Thơ mới và văn xuôi Tự lực văn đoàn.

85 năm ngày ra mắt bút nhóm Tự lực văn đoàn - Kỳ I: Tôn chỉ hay hoài bão và khát vọng đổi thay...
ảnh 1(51) Tuần báo Phong hóa và tuần báo Ngày nay đăng tải các tác phẩm của bút nhóm Tự lực văn đoàn.