Stanley Ho: Thời thế và anh hùng

SÁNG ÁNH 11/6/2020 5:06 GMT+7

TTCTVới riêng Stanley Ho, người ta có thể nói là anh hùng đã tạo nên thời thế.

Macau – hay Áo Môn – là nơi thư giãn của người Hong Kong. Tại đó, ngoài đánh bạc ra còn có thể ăn món gà kiểu Phi châu nhập từ các thuộc địa cũ của Bồ (Angola, Mozambique) và mátxa đủ kiểu, mì sủi cảo cũng rẻ hơn đôi chút.

Macau vốn là người em họ nghèo của Hong Kong, không may bị thực dân hạng hai là Bồ – thay vì hạng nhất là Anh – đô hộ và chiếm đóng. Kinh tế không được bằng mấy cái nhà máy may mặc như Cambodia hay Bangladesh ngày nay không thấm vào đâu. Một cuộc đua xe con Grand Prix hằng năm, khu Lộ Đãng Thành (Coloane-Taipa) còn hoang vắng với độc một sân golf, du khách quốc tế chẳng có mấy – lúc đó buộc phải qua ngõ Hong Kong bằng tàu biển, vì Macau không có phi cảng. Thành phố lặng lờ và yên ả như Châu Giang, chỉ cách Trung Quốc một sải tay và như đứng yên không nhúc nhích trong lịch sử. Vua không ngôi ở đây lúc đó là Stanley Ho (Hà Hồng Sân).

Tiếp tục đọc “Stanley Ho: Thời thế và anh hùng”

Nợ Trung Quốc: Lớn bao nhiêu và ai sở hữu? – China debt: how big is it and who owns it?

SCMP Thứ Tư, 7/4/2021 10:17(ĐTTCO)

Viện Tài chính Quốc tế (IIF) ước tính rằng tổng nợ trong nước của Trung Quốc đã tăng lên 335% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) vào năm 2020.

Ảnh minh họa.

Ảnh minh họa.

Bản chất của nợ của Trung Quốc?

Nợ của Trung Quốc có thể được chia thành nợ trong nước và nợ nước ngoài.

Tiếp tục đọc “Nợ Trung Quốc: Lớn bao nhiêu và ai sở hữu? – China debt: how big is it and who owns it?”

Trung Quốc ưu tiên gỡ “quả bom nợ” 30 ngàn tỉ đô

Thái Hà Thứ Năm,  1/3/2018, 00:15 

(TBKTSG Online) – Đi một vòng quanh đặc khu kinh tế Tân Hải ở Thiên Tân, cách Bắc Kinh một giờ chạy xe hơi, bạn sẽ thấy những tòa nhà chưa hoàn chỉnh nằm kế những tòa nhà dang dở khác, những mặt tiền trống rỗng với nước sơn đen gạch chéo cửa ra vào.

“Đại gia” bảo hiểm Anbang và vấn đề nợ của Trung Quốc
Bảo hiểm Anbang Trung Quốc lại mua công ty FIDEA của Bỉ
Anbang tiếp tục thách thức Marriott trong vụ mua lại Starwood


Những tòa nhà mọc lên, phát triển nóng, kéo theo khoản nợ 30.000 tỉ đô la mà trong đó có các khoản nợ lớn của các công ty nhà nước của Trung Quốc. Tiếp tục đọc “Trung Quốc ưu tiên gỡ “quả bom nợ” 30 ngàn tỉ đô”

Sông Mekong sẽ là Biển Đông thứ hai?

03/01/2018 13:50 GMT+7

tuoitre.vn TTO – Kế hoạch 5 năm phát triển sông Mekong thuộc cơ chế Hợp tác Mekong – Lan Thương (LMC) do Trung Quốc khởi xướng đang gây lo ngại trong giới chuyên gia, đặc biệt là về động cơ chính trị của Bắc Kinh.

Sông Mekong sẽ là Biển Đông thứ hai? - Ảnh 1.

Người dân đánh bắt cá trên đoạn sông Mekong chảy qua thủ đô Vientiane của Lào – Ảnh: AFP

Tháng 12-2017, ngoại trưởng 6 nước khu vực sông Mekong nhóm họp ở thành phố Đại Lý thuộc tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) để thông qua đề cương kế hoạch 5 năm phát triển dòng sông này. Dự kiến các nhà lãnh đạo sẽ chốt lại đề xuất trong cuộc họp dự kiến diễn ra cuối tháng 1-2018 ở Campuchia. Tiếp tục đọc “Sông Mekong sẽ là Biển Đông thứ hai?”

HONG KONG 20 NĂM TRỞ VỀ ĐẠI LỤC: Không còn là một thử nghiệm chính trị

  • TRẦN TRỌNG
  • 13.07.2017, 15:28

TTCT– Sau 20 năm, mô hình “một quốc gia, hai chế độ” do Đặng Tiểu Bình đề xuất không chỉ là một thử nghiệm chính trị nữa, mà đã là đời sống hằng ngày ở vùng lãnh thổ này. 

Không còn là một thử nghiệm chính trị
Mối quan hệ giữa Hong Kong và đại lục sau 20 năm vẫn chưa thật sự rõ ràng– scmp.com

Tuy nhiên, liệu mô hình quản trị nhà nước có một không hai đó có thành công hay không vẫn còn là một câu hỏi lớn.

Mô hình này được xác lập vào năm 1984 và triển khai ở Hong Kong vào năm chuyển giao 1997, được ca ngợi là bộ khung thực tế nhất để thống nhất hai vùng đất chia cách nhau 150 năm về ý thức hệ và khác biệt thể chế. Mô hình đó đã giúp thành phố ổn định trong thời kỳ chuyển giao từ Anh sang cho Trung Quốc. Tiếp tục đọc “HONG KONG 20 NĂM TRỞ VỀ ĐẠI LỤC: Không còn là một thử nghiệm chính trị”

Một số dạng trang phục thời Lê

ĐVCP – 15/07/2016

Giao Lĩnh Thường – tức bộ y phục gồm chiếc áo 6 thân có cổ giao nhau (giao lĩnh) đi cùng với chiếc váy quây (thường) – là phục trang phổ biến nhất trong dân gian thời Lê, có thể thấy qua tranh vẽ lẫn điêu khắc.

Giao lĩnh có dạng vạt ngắn và vạt dài.

Giao lĩnh vạt dài triều Lê

Tiếp tục đọc “Một số dạng trang phục thời Lê”

Thêm mắt xích trong chiến lược “Vành đai, con đường” của Trung Quốc

06:36 13/07/2017 Hoàng Tuấn
ANTD.VN – Thêm một mắt xích quan trọng của chiến lược “Vành đai, con đường” của Trung Quốc sắp được xây dựng khi Thái Lan bắt tay làm tuyến đường sắt cao tốc nối Thủ đô Bangkok với khu vực Đông Bắc nhằm kết nối với tuyến đường sắt qua Lào sang Trung Quốc.

ảnh 1
Trung Quốc giới thiệu mẫu tàu tốc độ cao của dự án đường sắt kết nối Thủ đô Bangkok, Thái Lan với miền Nam Trung Quốc

Sau nhiều lần trì hoãn, ngày 11-7, Chính phủ Thái Lan cuối cùng cũng đã thông qua dự án đường sắt xuyên quốc gia với vốn đầu tư giai đoạn đầu 179,4 tỷ baht (khoảng 5,2 tỷ USD) để xây dựng 253 km đường sắt tốc độ cao nối Thủ đô Bangkok với tỉnh Nakhon Ratchasima ở Đông Bắc Thái Lan. Để dự án được thông qua, Chính phủ của Thủ tướng Prayut Chan-o-cha đã phải vận dụng Hiến pháp lâm thời 2014 (Hiến pháp ban hành sau cuộc đảo chính quân sự) và được bảo lưu trong Hiến pháp 2017 để có thể vượt qua nhiều rào cản pháp lý. Tiếp tục đọc “Thêm mắt xích trong chiến lược “Vành đai, con đường” của Trung Quốc”

Thủy điện Pắc-Beng (Lào): Nguy cơ lớn cho đồng bằng Sông Cửu Long

06:43 AM – 06/05/2017 TN

Nguồn lợi thủy sản Đồng bằng sông Cửu Long sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng /// Ảnh: Công Hân
Nguồn lợi thủy sản Đồng bằng sông Cửu Long sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng ẢNH: CÔNG HÂN

ĐBSCL sẽ tiếp tục đối mặt với nguy cơ xâm nhập mặn, xói lở, mất nguồn lợi thủy sản nếu dự án thủy điện Pắc-Beng do Trung Quốc đầu tư xây dựng ở Lào hoạt động.

Tại hội thảo Tham vấn dự án (DA) thủy điện Pắc-Beng của Lào trên dòng chính sông Mê Kông ngày 5.5, ông Trần Đức Cường, Phó chánh văn phòng thường trực Ủy ban Sông Mê Kông VN, cho biết DA thủy điện Pắc-Beng thuộc H.Pắc Beng, tỉnh Oudomxay, Lào, cách thủ đô Vientiane hơn 600 km về phía thượng lưu, cách biên giới VN 1.933 km. Tiếp tục đọc “Thủy điện Pắc-Beng (Lào): Nguy cơ lớn cho đồng bằng Sông Cửu Long”

Du khách Trung Quốc tăng, lợi nhuận vẫn ‘bèo’

23/04/2017 09:12 GMT+7

TTONhiều doanh nghiệp (DN) kinh doanh lữ hành, dịch vụ du lịch tại TP Nha Trang (Khánh Hòa) cho biết dù lượng du khách Trung Quốc đến địa phương này tăng mạnh, nhưng lợi nhuận vẫn ‘bèo’

Du khách Trung Quốc tăng, lợi nhuận vẫn 'bèo'
Một đoàn khách Trung Quốc xuống tàu tại cảng Nha Trang (Khánh Hòa) tham quan các đảo trong vịnh Nha Trang – Ảnh: Tr.Tân

Chúng tôi theo một đoàn khách Trung Quốc vào một điểm bán hàng “khép kín” tại TP Nha Trang, mặt hàng là gối, nệm cao su.

Tại đây, hàng trăm người đang nêm kín cửa hàng rộng hàng trăm mét vuông để chọn lựa các mặt hàng. Khách các đoàn phải đeo thẻ xanh, vàng khác nhau và có số thứ tự để kiểm soát, phân biệt.

Khách lẻ, người Việt bị hạn chế vào khu vực buôn bán này. Tiếp tục đọc “Du khách Trung Quốc tăng, lợi nhuận vẫn ‘bèo’”

Bốn nước châu Á hứa dọn rác nhựa trên biển

08/06/2017 08:31 GMT+7

TTO – Tại hội nghị thượng đỉnh về đại dương do Liên Hiệp Quốc lần đầu tổ chức, các đại biểu đến từ Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia và Philippines cho biết họ sẽ cố dọn sạch rác nhựa trên biển.

Bốn nước châu Á hứa dọn rác nhựa trên biển
Mỗi năm có 5-13 triệu tấn rác thải nhựa từ các con sông đổ vào các đại dương – Ảnh: GETTY IMAGES

Theo BBC, các quan chức Liên Hiệp Quốc đã ca ngợi cam kết của bốn nước, dù một số cam kết chưa được chính thức hóa và các giải pháp mà họ đề xuất không được các nhà môi trường đánh giá cao. Tiếp tục đọc “Bốn nước châu Á hứa dọn rác nhựa trên biển”

Biển Đông-Cuộc chiến quyền lực ở châu Á – Chương 5: Dầu khí ở Biển Đông

SP – [Trích] Bill Hayton- BIỂN ĐÔNG – Cuộc chiến quyền lực ở châu Á

Chương 5

Được miếng và tay không
Dầu khí ở Biển Đông

Something and Nothing
Oil and Gas in the South China Sea

Tháng 8 năm 1990, Đông Nam Á đã trở nên rất phấn khởi về việc ‘Trung Quốc trở lại’. Đã một năm kể từ khi vụ thảm sát tại quảng trường Thiên An Môn và nhiều nhân vật có ảnh hưởng nghĩ rằng đã tới lúc quay trở lại với công việc [bang giao]. Phô trương ầm ĩ, Thủ tướng Lí Bằng, một trong những người đằng sau vụ thảm sát, đã bắt tay vào một chuyến thăm khu vực 9 ngày. Tiếp tục đọc “Biển Đông-Cuộc chiến quyền lực ở châu Á – Chương 5: Dầu khí ở Biển Đông”

Trung Quốc ngang nhiên xây trường học trên đảo Phú Lâm

BGT – 05/09/2016 – 14:17 (GMT+7)

Trung Quốc đã xây dựng trái phép trường học và ngang nhiên khai giảng đón học sinh trên đảo Phú Lâm, Hoàng Sa.

sansha-school-e1472799940612

Trung Quốc đã xây dựng trái phép trường học và ngang nhiên khai giảng đón học sinh trên đảo Phú Lâm, Hoàng Sa. Ảnh: Quartz

Theo Quartz, Đài truyền hình CCTV của Trung Quốc vừa có bản tin thông báo, “trường học cực nam vừa được khai giảng ngày 1/9, chào đón 29 học sinh mới tại đảo Vĩnh Hưng”. Đảo Vĩnh Hưng chỉ là cái tên mà Trung Quốc tự đặt cho đảo Phú Lâm, thuộc quần đảo Hoàng Sa, nằm trong chủ quyền lãnh thổ Việt Nam. Tiếp tục đọc “Trung Quốc ngang nhiên xây trường học trên đảo Phú Lâm”

Trung Quốc tổ chức đua thuyền buồm trái phép tại Hoàng Sa

VE – Thứ ba, 12/4/2016 | 16:37 GMT+7

Trung Quốc tổ chức giải đua thuyền buồm quốc tế với vòng chung kết diễn ra phi pháp tại đảo Ốc Hoa, thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.

cap: thuyền tham gia giải đua trái phép ra Hoàng Sa

Thuyền buồm tham gia giải đua Trung Quốc tổ chức trái phép ở quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam. Ảnh: eyachtlife.com.

Trung Quốc đã bắt đầu giải đua thuyền buồm quốc tế cup Ty Nam lần thứ 4 (SiNan Regatta Cup) tại tỉnh Hải Nam. Giải diễn ra từ ngày 9 đến 16/4 tại hai địa điểm là khu vực biển Tam Á và vùng biển của cái gọi là “thành phố Tam Sa”, theo Sport.china.com.

Tiếp tục đọc “Trung Quốc tổ chức đua thuyền buồm trái phép tại Hoàng Sa”

Hình ảnh mới nhất về công trình khổng lồ Trung Quốc xây trái phép trên đá Châu Viên

03:21 PM – 30/05/2017 TNO
Toàn cảnh các công trình mà Trung Quốc xây dựng trên đá Châu Viên /// Ảnh: Trung Hiếu
Toàn cảnh các công trình mà Trung Quốc xây dựng trên đá Châu ViênẢNH: TRUNG HIẾU
Trong chuyến công tác Trường Sa cuối tháng 5.2017, PV Báo Thanh Niên ghi lại nhiều hình ảnh công trình mà Trung Quốc xây dựng trái phép trên đá Châu Viên.

Khi tàu chúng tôi cập đảo Đá Đông A, từ đây dù cách xa hơn 10 hải lý (gần 20 km) nhưng bằng mắt thường có thể thấy đá Châu Viên. Nếu dùng ống nhòm sẽ thấy rõ nét những công trình mà Trung Quốc xây dựng trái phép trên đá Châu Viên. Tiếp tục đọc “Hình ảnh mới nhất về công trình khổng lồ Trung Quốc xây trái phép trên đá Châu Viên”