Thousands of visually impaired students have been able to improve their English skills thanks to the dedication of staff at a free language centre in Hà Nội. Founded in 2011, Vietnam and Friends offers free classes to help students gain more confidence.
Sau ca mổ thành công tách cặp song sinh dính nhau ở Bệnh viện Nhi đồng TPHCM ngày 15/7, một số người hỏi tôi rằng, liệu đã đến lúc cần thiết phải đẩy mạnh sàng lọc dị tật thai nhi trước sinh, để ngăn chặn sự ra đời của những “đứa trẻ khuyết tật”?
Phá thai nhi dị tật là một vấn đề phân cực trong nhiều xã hội. Ảnh: The New York Times
Phá thai nhi dị tật là một vấn đề phân cực. Những người ủng hộ cho rằng, “đứa trẻ khiếm khuyết” không chỉ rắc rối vì dị tật bẩm sinh trong suốt cuộc đời, mà còn để lại gánh nặng kinh tế cũng như tinh thần vô cùng nặng nề cho cả gia đình và xã hội. Ngược lại, những người chống phá thai cho rằng, việc từ chối sinh con tàn tật là một hành vi vô nhân đạo, bởi trong trường hợp đó, người phụ nữ mang thai đã phân loại đứa con của mình theo thang đo của sự hoàn hảo và quyết định đứa trẻ nào không có quyền được sống.
Bản thân tôi khi siêu âm dị tật thai nhi, đặc biệt với những dị tật nghiêm trọng, sẽ luôn nhận được câu hỏi theo lẽ tự nhiên, rằng có nên giữ thai để sinh ra một “đứa trẻ khiếm khuyết” hay phá bỏ? Với tôi đó là những tình huống khó xử về đạo đức!
HÀ NỘI – Sắp phải đi làm sau 6 tháng nghỉ thai sản, Nhung, 31 tuổi, tìm chỗ gửi con, nhưng với đồng lương phụ bếp eo hẹp, gửi tư không thể, trường công không nhận.
Giữa những cánh cửa im lìm trong một dãy trọ cấp bốn ở thôn Nhuế, Kim Chung, huyện Đông Anh, Hà Nội trưa 8/3, duy nhất cửa phòng của Vũ Thị Nhung mở, nơi cô đang cho con ăn bột. Bé Bơ, hơn 5 tháng tuổi, ăn loáng hết đĩa bột. Nết ăn, nết ngủ của con khiến Nhung bớt phần nào nỗi lo đi gửi trẻ những ngày sắp tới. Nhưng người mẹ quê Ba Vì, Hà Nội còn nhiều trăn trở khác.
Nhung là phụ bếp trong khu công nghiệp, lương 4,2 triệu đồng một tháng. Chồng cô là đầu bếp chính, tổng lương cả hai vợ chồng được hơn chục triệu. “Đi gửi trường tư có mà hết lương nhỉ?”, Nhung nhắc không dưới ba lần trong cuộc nói chuyện với phóng viên.
Nhung, 31 tuổi đang tập cho con gái 5 tháng tuổi ăn dặm, ti sữa ngoài để sắp tới đi làm, trong căn phòng trọ ở thôn Nhuế, Đông Anh, hôm 8/3. Ảnh: Phan Dương
Digital technology has caused the biggest changes to teenage life in many decades. Typical American teenagers spend about half of their waking hours on their smartphones. They are on the phones when they are alone at home and when they are hanging out with friends.
Độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự của trẻ em là một chủ đề gây nhiều tranh cãi trên thế giới. Ở Việt Nam, vấn đề này đang được tranh luận trong quá trình sửa đổi bổ sung Bộ Luật Hình sự. Một số người tranh luận rằng phương thức tiếp cận “cứng rắn với tội phạm” là cần thiết để trừng phạt trẻ em nhằm phòng ngừa tình trạng phạm tội tiếp diễn.
Tuy nhiên, nghiên cứu quốc tế chỉ ra rằng do trẻ em còn đang trong giai đoạn phát triển, việc gán cho trẻ em và đối xử với trẻ em như những tội phạm ở độ tuổi nhỏ có thể tác động tiêu cực nghiêm trọng đến sự phát triển và khả năng cải tạo, phục hồi thành công của trẻ.
Đề xuất giảm độ tuổi tối thiểu chịu trách nhiệm hình sự không phù hợp với bằng chứng cho thấy não bộ của trẻ em còn chưa phát triển đầy đủ về cấu trúc và chức năng, có tác động đến khả năng ra quyết định và gia tăng xu hướng trẻ em có những hành vi liều lĩnh ở tuổi chưa thành niên. Khoa học cũng chỉ ra rằng trẻ em sẽ có khả năng “từ bỏ” được những hành vi này.
Nếu trẻ em có thể bị ảnh hưởng tiêu cực bởi những nhóm có ý đồ xấu dẫn đến vi phạm pháp luật, thì cũng có nghĩa là trẻ em có khả năng rất lớn ảnh hưởng tích cực để làm những việc tốt nếu trẻ em được đưa vào chương trình phục hồi, giáo dưỡng phù hợp thay vì bị trừng phạt một cách khắc nghiệt.
Theo thống kê của UNICEF, dù vẫn còn nhiều trẻ em đang chịu những sự thiếu thốn nhất định, nhưng Việt Nam đã đạt nhiều thành tựu to lớn, đa phần trẻ em Việt Nam hiện được hưởng cuộc sống chất lượng hơn thế hệ đi trước.
Báo cáo “Trẻ em Việt Nam” của UNICEF Việt Nam cập nhật số liệu đến cuối tháng 4/2022 cho thấy, chỉ trong một thời gian khá ngắn, Việt Nam đã đạt được những tiến bộ to lớn về chăm sóc cho 26 triệu trẻ em và người vị thành niên.
Thành tựu kinh tế và phát triển con người tăng lên nhanh chóng chỉ trong hơn 2 thập kỷ cũng được phản ánh trong các chỉ số phúc lợi dành cho trẻ em. Hầu hết trẻ em được đi học tiểu học và trung học cơ sở, được tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe đầy đủ và có thể sống thọ hơn cha mẹ mình.
Ly-Et was enrolled in a school accommodating deaf children. The headmaster remembers her arrival.
STORY HIGHLIGHTS
The Quality Improvement of Primary Education for Deaf Children Project developed new sign language gestures and trained deaf teachers, mentors, and caregivers.
Expanded sign language facilitated the integration of deaf children in Vietnam into the mainstream and special education.
The success of the project makes it suitable for expansion around the country and to older students.
Lo Mu Du Ly-Et was born in 2010 to deaf parents belonging to the Cil (K’ho) ethnic group in the central highland province of Lam Dong in Vietnam. Ly-Et’s parents’ deafness was considered a burden to their families, but they overcame that stigma, raised a family together, and wanted their child to have opportunities that had been unavailable to them.
Born deaf, growing up with linguistic barriers, and as a result, a sense of isolation and loneliness, Nguyen Thi Ngoc Anh didn’t give up. Instead she rose to the challenge and became a primary education teacher – and a fighter for a future without language barriers where deaf children can develop equally to those who can hear.
Công nghệ kỹ thuật số đã và đang thay đổi mạnh mẽ trẻ em và thanh thiếu niên. Internet và các phương tiện truy cập Internet, như là máy tính bảng, điện thoại thông minh, cùng với các nền tảng truyền thông xã hội và ứng dụng nhắn tin, đã trở thành một phần quan trọng của cuộc sống giới trẻ khắp thế giới. Công nghệ kỹ thuật số đã thay đổi cách giáo dục và học tập của trẻ em và thiếu niên, cách giới trẻ kết bạn và duy trì tình bạn, cách giới trẻ dùng thời gian rảnh, và sự tham gia của giới trẻ trong xã hội rộng lớn hơn.
Báo cáo của UNICEF về Tình hình trẻ em thế giới năm 2017: Trẻ em trong Thế giới kỹ thuật số chỉ ra rằng cứ 3 người dùng Internet thì có 1 người nhỏ hơn 18 tuổi và 71% người từ 15 đến 24 tuổi đang trực tuyến, họ trở thành nhóm tuổi kết nối nhiều nhất trên thế giới. Tuy nhiên, cái gọi là khoảng cách kỹ thuật số là rất lớn: 346 triệu thanh niên là không có Internet, trong đó thanh niên Châu Phi bị ảnh hưởng nhiều nhất (60% không có Internet so với 4% ở Châu Âu). Những người trẻ thiếu kỹ năng kỹ thuật số, sống ở vùng sâu vùng xa hoặc nói ngôn ngữ thiểu số cũng đang bị bỏ lại phía sau trong việc khai thác những cơ hội mà công nghệ kỹ thuật số có thể mang lại. Những lợi ích này bao gồm việc tiếp cận với giáo dục, đào tạo, và cả việc làm, thứ có thể giúp phá vỡ chu kỳ của cái nghèo đói trong nhiều thế hệ, và giúp tiếp cận tin tức và thông tin để bảo vệ sức khỏe, bảo vệ an toàn và các quyền của người trẻ.
Cùng với những cơ hội đáng kể thời đại kỹ thuật số mang lại, còn có một loạt các rủi ro và tác hại. Công nghệ kỹ thuật số đã làm tăng quy mô bóc lột và lợi dụng tình dục trẻ em. Tội phạm tình dục trẻ em đã tăng khả năng tiếp cận trẻ em thông qua hồ sơ mạng xã hội không được bảo vệ và diễn đàn trò chơi trực tuyến. Những tiến bộ công nghệ đã cho phép các cá nhân phạm tội và các đường dây buôn bán người thoát khỏi phát hiện thông qua các nền tảng được mã hóa và việc tạo ra các danh tính giả, đồng thời cho phép tội phạm truy đuổi nhiều nạn nhân cùng một lúc.
Teachers of Nguyen Dinh Chieu Special School for the Visually Impaired in Ho Chi Minh City have made Braille textbooks for their students during the last three months. Photo: Ngoc Phuong – Pho Huong / Tuoi Tre
Instead of having a normal summer break, teachers at Nguyen Dinh Chieu Special School for the Visually Impaired in Ho Chi Minh City used their free time to prepare Braille books for a new curriculum for blind students.
TTCT – “Cao hơn, nghĩa là mạnh mẽ hơn. Những người thấp bé là những người thất bại” – đó là phát biểu từng gây xôn xao dư luận Hàn Quốc của Lee Do-kyong, một sinh viên ở ĐH Hongik (Seoul), cách đây vài năm trong một chương trình truyền hình.
Các ngôi sao K-pop thường xuyên tham gia những sân chơi thể thao nhằm kêu gọi giới trẻ chơi thể thao. Ảnh: Korean Times
But at a cooking school in Hanoi, the focus is on more than filling stomachs.
For the teenagers who attend KOTO, an internationally recognised hospitality boarding school in the Vietnamese capital, the kitchen offers a path out of poverty – one dish at a time. Tiếp tục đọc “Vietnam’s Cooking School of Hope”→