Công đức: chuyện một dòng tiền không kiểm toán

VNE – Nguồn thu tiền mặt tại các cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng đang là nơi xuất phát của nhiều tranh luận, mâu thuẫn và cả sai phạm.

***

Lời mở đầu

Đền Cao, xã An Sinh, Kinh Môn, Hải Dương, đầu năm 2006.

An Sinh Vương Trần Liễu tọa trên ngai trong ngôi đền cao nhất đỉnh núi An Phụ. Xa xa phía Đông Bắc là dãy Yên Tử, phía Tây Bắc là Kính Chủ – Nam Thiên đệ lục động. Còn phía Tây Nam là miền châu thổ mênh mông. Ở thung lũng nhỏ bé dưới chân ngài, người dân xã An Sinh đang tất bật vụ mùa. Tiếp tục đọc “Công đức: chuyện một dòng tiền không kiểm toán”

Sẽ đào tạo tiến sĩ Phật học tại Việt Nam

22/02/2017 16:23 GMT+7

TTOLần đầu tiên chương trình đào tạo bậc tiến sĩ về Phật học được đưa vào triển khai trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam hiện đại. Đó là thông tin được công bố tại Lễ ra mắt Viện Trần Nhân Tông ngày 22-2.

Sẽ đào tạo tiến sĩ Phật học tại Việt Nam
Lễ ra mắt Viện Trần Nhân Tông

Viện Trần Nhân Tông được thành lập theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ, là viện nghiên cứu khoa học, đồng thời là cơ sở giáo dục đại học thành viên thuộc ĐHQG Hà Nội. Tiếp tục đọc “Sẽ đào tạo tiến sĩ Phật học tại Việt Nam”

Lòng khoan dung và xã hội khoan dung – 4 kỳ

  • Kỳ 1: Vua Trần Thái Tông và thời đại khoan dung
  • Kỳ 2 : Một cách hiểu về ‘tam giáo đồng nguyên’
  • Kỳ 3: Tự do thoát thân từ đâu?
  • Kỳ 4: Tự do, con đường chậm chạp
Lòng khoan dung và xã hội khoan dung - Kỳ 2 : Một cách hiểu về 'tam giáo đồng nguyên' - ảnh 1
Tượng Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni ngồi thiền định cao 27 mét, nằm ở độ cao 1.400 mét so với mặt nước biển, ở đỉnh Bà Nà (Đà Nẵng) – Ảnh: Nguyễn Tú

***

Lòng khoan dung và xã hội khoan dung

12:50 PM – 03/12/2014

Nhà Trần thời hậu chiến

Vương Trí Nhàn –  29/05/2015

Tiếp tục đọc “Nhà Trần thời hậu chiến”

Người đàn bà trong hoàng cung lặng gió

Mai An Nguyễn Anh Tuấn

                                           Truyện ngắn lịch sử

Huyền Trân khêu thêm ngọn bấc sắp lụi. Nàng làm việc đó theo thói quen, chứ thực ra, ánh sáng hay bóng tối trong dinh thất của nàng giờ đây cũng chẳng có ý nghĩa gì đáng kể. Đã từ lâu, Huyền Trân không đọc thêm một cuốn sách nào. Nàng cũng không làm thơ nữa. Nàng vật vờ như một cái bóng. Nước mắt đã khô kiệt. Vẻ u sầu quý phái cũng biến đi nhường cho vẻ hoang dại, vô hồn. Tiếp tục đọc “Người đàn bà trong hoàng cung lặng gió”