Việt Nam phải nhập khẩu 90% rong biển

Thứ bảy, ngày 17/12/2022 10:07 GMT+7

VTV.vnNhu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu đối với các mặt hàng chế biến từ rong rất lớn nhưng nguồn nguyên liệu đủ chất lượng, phù hợp với yêu cầu của DN lại đang thiếu.

Nguồn lợi thủy sản đang dần cạn kiệt. Số lượng tàu thuyền ven bờ quá lớn cần phải giảm xuống, để đáp ứng yêu cầu của Ủy ban châu Âu EC về thẻ vàng thủy sản. Việc phát triển nuôi biển đang trở thành xu hướng tất yếu. Trong đó, việc khai thác và nuôi trồng rong biển được đánh giá có nhiều tiềm năng. Tuy nhiên, thực tế việc phát triển ngành rong biển ở các địa phương miền Trung còn khá nhiều bất cập.

Ở khu vực Trung Bộ được đánh giá có dư địa với tiềm năng phát triển rong biển khá lớn, kéo dài từ Quảng Ngãi đến Bình Thuận. Tuy nhiên, hiện khu vực này chưa phát triển xứng với tiềm năng như ở Phú Yên hiện diện tích trồng rong biển mới có 3,7ha, trong đó chủ yếu là rong nho.

Tiếp tục đọc “Việt Nam phải nhập khẩu 90% rong biển”

An ninh kinh tế trong chiến lược phát triển và điểm yếu của Việt Nam

Trần Quốc Hùng (*) – Thứ Năm, 19/01/2023

Kinh tế Sài Gòn Online Trong bối cảnh cạnh tranh chiến lược và mâu thuẫn địa chính trị giữa Mỹ và Trung Quốc, tăng cường an ninh kinh tế đã trở thành mối quan tâm hàng đầu của nhiều nước và doanh nghiệp…

Đội thương thuyền của Việt Nam chỉ chiếm thị phần 7%, còn phần lớn phụ thuộc vào các công ty hàng hải nước ngoài. Ảnh: H.P

Tiếp tục đọc “An ninh kinh tế trong chiến lược phát triển và điểm yếu của Việt Nam”

Tháo mác thao túng tiền tệ, gỡ nút thắt thương mại

NHẬT ĐĂNG 27/4/2021 9:00 GMT+7

TTCTBằng việc tháo mác “thao túng tiền tệ” với Việt Nam, Bộ Tài chính Mỹ đã tạo thời cơ để hai nước gỡ những nút thắt về vấn đề thương mại.

Trong báo cáo cập nhật tháng 4-2021 gửi Quốc hội Mỹ ngày 16-4, Bộ Tài chính nước này đã rút tên Việt Nam và Thụy Sĩ khỏi danh sách quốc gia “thao túng tiền tệ”, sau khi đánh giá không đủ căn cứ xác định Việt Nam và Thụy Sĩ có chính sách tác động lên tỉ giá hối đoái nhằm tạo lợi thế cạnh tranh thương mại quốc tế không công bằng.

Tân Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen là người có quan điểm cởi mở về thương mại hơn so với chính quyền cũ. Ảnh: ft.com

Tiếp tục đọc “Tháo mác thao túng tiền tệ, gỡ nút thắt thương mại”

Trade surplus reaches record of $5.46 billion

Update: July, 18/2020 – 07:18|VNSWorkers of Foster Electric Vietnam Co Ltd on a production line. The total import-export value of the whole country in June reached US$43.28 billion, up 15.8 per cent over May. — VNA/VNS Photo Thống Nhất

HÀ NỘI — Việt Nam recorded a trade surplus of US$5.46 billion in the first half of this year, the highest six-month surplus ever recorded, data of the General Department of Customs this week showed.

Việt Nam’s import and export activities recovered strongly in June, signalling a more optimistic outlook for the country’s foreign trade in the latter half of this year, especially as many countries have started easing COVID-19 control measures and are accelerating the recovery process.

Tiếp tục đọc “Trade surplus reaches record of $5.46 billion”

Ngỡ hết thời, ai dè chiếu Việt… xuất ngoại, ẵm về triệu đô

04/05/2019 22:31 GMT+7

TTOCứ tưởng thời đại này nghề đan chiếu lác xa xưa đã suy tàn. Vậy mà có người đang kiếm triệu đôla nhờ đó và giúp nông dân đổi đời.

Dệt chiếu thủ công cần phải có hai người…

1kg lác được tính bằng 1,4-1,5kg lúa. Lúc đầu dân sợ trồng xong bán không được nên phải làm hợp đồng, sau thấy có lợi thì bà con hăng hái trồng.

Anh TRẦN ĐỨC TUẤN

Đó là anh Trần Đức Tuấn ở xã Song Thuận, huyện Châu Thành, Tiền Giang. Tiếp tục đọc “Ngỡ hết thời, ai dè chiếu Việt… xuất ngoại, ẵm về triệu đô”

Nhập siêu lớn từ Hàn Quốc: Hiểu thế nào cho đúng?

BĐTHàn Quốc đã nhanh chóng vượt Trung Quốc trở thành thị trường nhập siêu lớn nhất của Việt Nam. Nhưng điều này liệu có bất thường và đáng lo? Nên hiểu thế nào cho đúng về nhập siêu từ Hàn Quốc trong bối cảnh hội nhập toàn cầu?