Tiếng Việt từ thời LM de Rhodes – Kinh Lạy Cha và chữ ‘chưng’ (phần 5D)

Linh mục Alexandre de Rhodes và cuốn Phép Giảng Tám Ngày

Nguyễn Cung Thông[1]

Loạt bài phần 5 này bàn thêm về Kinh Lạy Cha (KLC) qua các dạng ghi nhận trong văn bản từ thời bình minh của chữ quốc ngữ cho đến ngày hôm nay. Các bài viết theo thứ tự thời gian là 5A, 5B, 5C, 5D….

Tài liệu tham khảo chính của bài viết này là ba tác phẩm của LM de Rhodes soạn: cuốn Phép Giảng Tám Ngày (viết tắt là PGTN), Bản Báo Cáo vắn tắt về tiếng An Nam hay Đông Kinh (viết tắt là BBC) và từ điển Annam-Lusitan-Latinh (thường gọi là Việt-Bồ-La, viết tắt là VBL) có thể tra từ điển này trên mạng như trang này chẳng hạn http://books.google.fr/books?id=uGhkAAAAMAAJ&printsec=frontcover#v=onepage&q&f=
false …

Tiếp tục đọc “Tiếng Việt từ thời LM de Rhodes – Kinh Lạy Cha và chữ ‘chưng’ (phần 5D)”

“Tiếng Việt từ thời LM de Rhodes – các khuynh hướng dịch tiếng nước ngoài ra tiếng Việt: trường hợp bản Kinh Kính Mừng” – (phần 26)

Linh mục Alexandre de Rhodes và cuốn Phép Giảng Tám Ngày

Nguyễn Cung Thông[1]

Phần này bàn về các khuynh hướng dịch tiếng nước ngoài ra tiếng Việt qua bản Kinh Kính Mừng. Bắt đầu từ bản gốc bằng tiếng La Tinh trung cổ và các bản bằng Hán ngữ vào đầu TK 17 so với các bản Nôm sau đó và cuối cùng là chữ quốc ngữ.

Các tài liệu tham khảo chính của bài viết này là bốn tác phẩm của LM de Rhodes soạn: (a) cuốn Phép Giảng Tám Ngày (viết tắt là PGTN), (b) Bản Báo Cáo vắn tắt về tiếng An Nam hay Đông Kinh (viết tắt là BBC), (c) Lịch Sử Vương Quốc Đàng Ngoài 1627-1646 và (d) tự điển Annam-Lusitan-Latinh (thường gọi là Việt-Bồ-La, viết tắt là VBL) có thể tra tự điển này trên mạng, như trang http://books.google.fr/books?id=uGhkAAAAMAAJ&printsec=frontcover#v=onepage&q&f=
false .

Tiếp tục đọc ““Tiếng Việt từ thời LM de Rhodes – các khuynh hướng dịch tiếng nước ngoài ra tiếng Việt: trường hợp bản Kinh Kính Mừng” – (phần 26)”

“Tiếng Việt từ thời LM de Rhodes – từ nhà thương đến nhà thương xót và nhà tình thương, bệnh viện” (phần 25)

Linh mục Alexandre de Rhodes và cuốn Phép Giảng Tám Ngày

Nguyễn Cung Thông[1]

Phần này bàn về cách dùng nhà thương vào thời LM de Rhodes đến truyền đạo. Đây là lần đầu tiên danh từ này được dùng trong tiếng Việt, so với cách dùng nhà Thương (Thương triều 商朝) cùng một cách phát âm nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau.

Các tài liệu tham khảo chính của bài viết này là bốn tác phẩm của LM de Rhodes soạn: (a) cuốn Phép Giảng Tám Ngày (viết tắt là PGTN), (b) Bản Báo Cáo vắn tắt về tiếng An Nam hay Đông Kinh (viết tắt là BBC), (c) Lịch Sử Vương Quốc Đàng Ngoài 1627-1646 và (d) tự điển Annam-Lusitan-Latinh (thường gọi là Việt-Bồ-La, viết tắt là VBL) có thể tra tự điển này trên mạng, như trang http://books.google.fr/books?id=uGhkAAAAMAAJ&printsec=frontcover#v=onepage&q&f=false.
Tiếp tục đọc ““Tiếng Việt từ thời LM de Rhodes – từ nhà thương đến nhà thương xót và nhà tình thương, bệnh viện” (phần 25)”

“Tiếng Việt từ thời LM de Rhodes – bản tường trình năm 1619 viết bởi LM João Rodrigues Girão” (phần 24)

Linh mục Alexandre de Rhodes và cuốn Phép Giảng Tám Ngày

Nguyễn Cung Thông[1]

Phần này bàn về bản tường trình hàng năm gởi từ Ma Cao của LM Dòng Tên João Rodrigues Girão cho năm 1619.

Ngoài bức thư bằng tiếng Bồ-Đào-Nha này, các tài liệu tham khảo chính của bài viết này là bốn tác phẩm của LM de Rhodes soạn: (a) cuốn Phép Giảng Tám Ngày (viết tắt là PGTN), (b) Bản Báo Cáo vắn tắt về tiếng An Nam hay Đông Kinh (viết tắt là BBC), (c) Lịch Sử Vương Quốc Đàng Ngoài 1627-1646 và (d) tự điển Annam-Lusitan-Latinh (thường gọi là Việt-Bồ-La, viết tắt là VBL) có thể tra tự điển này trên mạng, như trang http://books.google.fr/books?id=uGhkAAAAMAAJ&printsec=frontcover#v=onepage&q&f=false. Tiếp tục đọc ““Tiếng Việt từ thời LM de Rhodes – bản tường trình năm 1619 viết bởi LM João Rodrigues Girão” (phần 24)”

“Tiếng Việt thời LM de Rhodes – Phổ Kiến (Phúc Kiến), Chincheo và Varella…” (phần 23)

Linh mục Alexandre de Rhodes và cuốn Phép Giảng Tám Ngày

Nguyễn Cung Thông[1]

 

Phần này bàn về các địa danh và nhân danh Phổ Kiến hay Chincheos, Chincheo (trong tự điển Việt Bồ La) và Varella (từ bản đồ của LM Alexandre de Rhodes ghi lại) vào thời LM de Rhodes sang An Nam truyền đạo hay khoảng đầu thế kỉ 17. Tiếp tục đọc ““Tiếng Việt thời LM de Rhodes – Phổ Kiến (Phúc Kiến), Chincheo và Varella…” (phần 23)”

Tiếng Việt thời LM de Rhodes – các dạng so sánh: bằng, hơn, hơn nữa và cực/rất … (phần 22A) 

Linh mục Alexandre de Rhodes và cuốn Phép Giảng Tám Ngày

Nguyễn Cung Thông[1]

Phần này bàn về các dạng so sánh: bằng, hơn, hơn nữa và cực/rất, thậm, lắm … vào thời LM de Rhodes trong tự điển Việt Bồ La và các tài liệu liên hệ.

Tài liệu tham khảo chính của bài viết này là bốn tác phẩm của LM de Rhodes soạn: (a) cuốn Phép Giảng Tám Ngày (viết tắt là PGTN), (b) Bản Báo Cáo vắn tắt về tiếng An Nam hay Đông Kinh (viết tắt là BBC), (c) Lịch Sử Vương Quốc Đàng Ngoài 1627-1646 và (d) từ điển Annam-Lusitan-Latinh (thường gọi là Việt-Bồ-La, viết tắt là VBL) có thể tra từ điển này trên mạng, như trang này chẳng hạn http://books.google.fr/books?id=uGhkAAAAMAAJ&printsec=frontcover#v=onepage&q&f= false . Tiếp tục đọc “Tiếng Việt thời LM de Rhodes – các dạng so sánh: bằng, hơn, hơn nữa và cực/rất … (phần 22A) “

Tiếng Việt thời LM de Rhodes – tiền gián, bẻ tiền bẻ đũa (phần 21)

Linh mục Alexandre de Rhodes và cuốn Phép Giảng Tám Ngày

Nguyễn Cung Thông[1]

Phần này bàn về cách dùng tiền gián, bẻ tiền bẻ đũa thời LM de Rhodes trong tự điển Việt Bồ La. Đây là tục lệ rất ít tài liệu nào ghi nhận.

Tài liệu tham khảo chính của bài viết này là bốn tác phẩm của LM de Rhodes soạn: (a) cuốn Phép Giảng Tám Ngày (viết tắt là PGTN), (b) Bản Báo Cáo vắn tắt về tiếng An Nam hay Đông Kinh (viết tắt là BBC), (c) Lịch Sử Vương Quốc Đàng Ngoài 1627-1646 và (d) từ điển Annam-Lusitan-Latinh (thường gọi là Việt-Bồ-La, viết tắt là VBL) có thể tra từ điển này trên mạng, như trang này chẳng hạn http://books.google.fr/books?id=uGhkAAAAMAAJ&printsec=frontcover#v=onepage&q&f=false . Tiếp tục đọc “Tiếng Việt thời LM de Rhodes – tiền gián, bẻ tiền bẻ đũa (phần 21)”

Tiếng Việt thời LM de Rhodes – gió nam, gió nồm và chữ Nôm (phần 20)

Linh mục Alexandre de Rhodes và cuốn Phép Giảng Tám Ngày

Nguyễn Cung Thông[1]

Phần này bàn về một số cách dùng liên hệ đến thời tiết như gió nồm, gió nam, gió bắc/gió bớc. Đây là những yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến đời sống xã hội/văn hóa dân Việt cũng như để lại dấu ấn trong lịch sử hình thành tiếng Việt hiện đại.

Các tài liệu tham khảo chính của bài viết này là ba tác phẩm của LM de Rhodes soạn: cuốn Phép Giảng Tám Ngày (viết tắt là PGTN), Bản Báo Cáo vắn tắt về tiếng An Nam hay Đông Kinh (viết tắt là BBC) và từ điển Annam-Lusitan-Latinh (thường gọi là Việt-Bồ-La, viết tắt là VBL) có thể tra từ điển này trên mạng, như trang này chẳng hạn http://books.google.fr/books?id=uGhkAAAAMAAJ&printsec=frontcover#v=onepage&q&f=false . Tiếp tục đọc “Tiếng Việt thời LM de Rhodes – gió nam, gió nồm và chữ Nôm (phần 20)”

Tiếng Việt thời LM de Rhodes – tràng hột/chuỗi hột – chuỗi mân khôi/mai khôi/môi côi… (phần 19)

5

Nguyễn Cung Thông[1]

Phần này bàn về cách dùng tràng hạt (hột), chuỗi hạt[2] từ thời các LM de Rhodes và Maiorica sang truyền đạo ở An Nam cho đến nay. Phần này cũng đề nghị một cách giải thích tại sao lại có các dạng Mân Khôi (tắt là MK), Văn Khôi, Mai Khôi, Môi Côi …  từ quá trình cấu tạo của chữ Hán Việt so với chữ Việt.

Tài liệu tham khảo chính của bài viết này là ba tác phẩm của LM de Rhodes soạn: cuốn Phép Giảng Tám Ngày (viết tắt là PGTN), Bản Báo Cáo vắn tắt về tiếng An Nam hay Đông Kinh (viết tắt là BBC) và từ điển Annam-Lusitan-Latinh (thường gọi là Việt-Bồ-La, viết tắt là VBL) có thể tra từ điển này trên mạng, như trang này chẳng hạn Tiếp tục đọc “Tiếng Việt thời LM de Rhodes – tràng hột/chuỗi hột – chuỗi mân khôi/mai khôi/môi côi… (phần 19)”

Ký sự Noumea (New Caledonia) – tháng 7 năm 2019

Hình trên chụp người viết (NCT) cùng bà xã và anh chị em con cháu Chân Đăng dưới bức tượng Chân Đăng trong khu Á Châu (thành phố Noumea).

Nguyễn Cung Thông[1] 

Vào đầu tháng 7 năm 2019, người viết (Nguyễn Cung Thông/NCT) và bà xã có dịp ghé thăm thủ đô Noumea của xứ New Caledonia (tiếng Pháp Nouvelle-Calédonie). Bài viết này ghi lại vài nhận xét ngắn trong khoảng 11 ngày ở Noumea, chú trọng đến tiếng Việt dùng trong cộng đồng Việt Nam và nhận xét thêm về một số nhà ái quốc bị đày sang đây. Tiếp tục đọc “Ký sự Noumea (New Caledonia) – tháng 7 năm 2019”

Tiếng Việt thời LM de Rhodes: các từ chỉ màu sắc như ‘mùi xanh, sắc xanh, sắc biếc’ (phần 18)

Linh mục Alexandre de Rhodes và cuốn Phép giảng tám ngày

Nguyễn Cung Thông[1]

Phần này bàn về các từ chỉ màu xanh như xanh, thanhbiếc vào thời các LM de Rhodes và Maiorica sang truyền đạo ở An Nam cho đến thế kỉ XX. Ít người biết xanh cũng gắn liền với nền thi ca Việt Nam qua truyện Kiều: hai nhân vật chính là Thúy Kiều và Thúy Vân. Tên gọi Thúy nghĩa là màu xanh lục, một tên thường đặt cho phái nữ. Từ ‘xanh’ hiện nay lại mang thêm một nghĩa thời thượng và đặc biệt liên hệ đến môi trường sạch (không ô nhiễm, không bị đen), khác xa với nét nghĩa nguyên thủy và cơ bản của xanh từ thời cổ đại. Đảng Xanh (Green party/A) cũng xuất hiện ở các nước tân tiến với đại học xanh, kỹ nghệ xanh, môn hóa học xanh (Green chemistry) và phong trào “ngày chủ nhật xanh” vào năm nay (2019) ở VN. Bài này giới hạn vào các nét nghĩa của xanh/thanh, đặc biệt là cách dùng mắt xanh trong tiếng Việt. Tiếp tục đọc “Tiếng Việt thời LM de Rhodes: các từ chỉ màu sắc như ‘mùi xanh, sắc xanh, sắc biếc’ (phần 18)”

Tiếng Việt thời LM de Rhodes: mùi, mồi, vị và bùi có cùng gốc – hiện tượng cảm giác kèm/synesthesia (phần 17)

Linh mục Alexandre de Rhodes và cuốn Phép giảng tám ngày

Nguyễn Cung Thông[1]

Phần này bàn về cách dùng màu, mùi, mồi, vị và bùi/buồi vào thời các LM de Rhodes và Maiorica sang truyền đạo ở An Nam cho đến thế kỉ XX. Một cách giải thích là từ tư duy tổng hợp trong tiếng Việt cho nên mới cho ra tương quan trên.

Tài liệu tham khảo chính của bài viết này là ba tác phẩm của LM de Rhodes soạn: cuốn Phép Giảng Tám Ngày (viết tắt là PGTN), Bản Báo Cáo vắn tắt về tiếng An Nam hay Đông Kinh (viết tắt là BBC) và từ điển Annam-Lusitan-Latinh (thường gọi là từ điển Việt-Bồ-La, viết tắt là VBL) có thể tra từ điển này trên mạng, như trang này chẳng hạn http://books.google.fr/books?id=uGhkAAAAMAAJ&printsec=frontcover#v=onepage&q&f=false . Tiếp tục đọc “Tiếng Việt thời LM de Rhodes: mùi, mồi, vị và bùi có cùng gốc – hiện tượng cảm giác kèm/synesthesia (phần 17)”

Tiếng Việt thời LM de Rhodes – vài nhận xét về cách dùng thì hiện tại/tương lai/quá khứ (phần 16)

Linh mục Alexandre de Rhodes và cuốn Phép giảng tám ngày

Nguyễn Cung Thông[1]

Phần này bàn về cách dùng thì (tiếng Anh tense ~ temps tiếng Pháp) vào thời các LM de Rhodes và Maiorica sang truyền đạo ở An Nam cho đến thế kỉ XX.

Tài liệu tham khảo chính của bài viết này là ba tác phẩm của LM de Rhodes soạn: cuốn Phép Giảng Tám Ngày (viết tắt là PGTN), Bản Báo Cáo vắn tắt về tiếng An Nam hay Đông Kinh (viết tắt là BBC) và từ điển Annam-Lusitan-Latinh (thường gọi là từ điển Việt-Bồ-La, viết tắt là VBL) có thể tra từ điển này trên mạng, như trang này chẳng hạn http://books.google.fr/books?id=uGhkAAAAMAAJ&printsec=frontcover#v=onepage&q&f=false . Tiếp tục đọc “Tiếng Việt thời LM de Rhodes – vài nhận xét về cách dùng thì hiện tại/tương lai/quá khứ (phần 16)”

Tiếng Việt thời LM de Rhodes – chên đơng hay chân đăng/đâng/nâng? (phần 15)

Nguyễn Cung Thông[1]

>> Tiếng Việt thời LM de Rhodes – Cách nói “xuống thuyền, trên trời, ra đời, Đàng Trong/Ngoài …” (phần 1)
>> Tiếng Việt thời LM de Rhodes – Cách nói tôi, ta, tao, tớ, qua, min… (phần 2)
>> Tiếng Việt thời LM de Rhodes – Cách dùng chớ (gì), kín … (phần 3)
>> Tiếng Việt thời LM de Rhodes – Cách dùng đỗ trạng nguyên, trên/dưới… (phần 4)
>> Tiếng Việt từ thời LM de Rhodes – Kinh Lạy Cha (phần 5A)
>> Tiếng Việt từ thời LM de Rhodes – Kinh Lạy Cha (phần 5B)
>> Tiếng Việt thời LM de Rhodes – Dạng bị (thụ) động (passive voice) (phần 8)
>> Tiếng Việt thời LM de Rhodes – Vài suy nghĩ về ‘Phép Giảng Tám Ngày’ (phần 9)
>> Tiếng Việt thời LM de Rhodes – Cách dùng mẫu/mẹ và An Nam Mít (phần 10)
>> Tiếng Việt thời LM de Rhodes – Vài nhận xét về tên gọi và cách đọc (phần 11)
>> Tiếng Việt thời LM de Rhodes – Vài nhận xét về cách dùng “ăn chay, ăn kiêng, ăn tạp, khem, cữ” (phần 12)
>> Tiếng Việt thời LM de Rhodes – Vài nhận xét về cách dùng tên bộ phận cơ thể ở phía dưới như lòng, bụng, dạ, ruột cho đến vật âm mình! (phần 13)
>> Tiếng Việt thời LM de Rhodes – Cách dùng con và cái (phần 14)
>>
Tiếng Việt thời LM de Rhodes – chên đơng hay chân đăng/đâng/nâng? (phần 15)

Phần này bàn về cách dùng chên đơng thời các LM de Rhodes và Maiorica sang truyền đạo ở An Nam cho đến thế kỉ XX. Dựa vào một số văn bản, bài viết nhỏ này đề nghị một cách giải thích tại sao chân đăng lại xuất hiện ở mãi tận những hòn đảo thuộc thực dân Pháp ở Thái Bình Dương. Tiếp tục đọc “Tiếng Việt thời LM de Rhodes – chên đơng hay chân đăng/đâng/nâng? (phần 15)”

Tiếng Việt thời LM de Rhodes – Cách dùng con và cái (phần 14)

Nguyễn Cung Thông[1]

>> Tiếng Việt thời LM de Rhodes – Cách nói “xuống thuyền, trên trời, ra đời, Đàng Trong/Ngoài …” (phần 1)
>> Tiếng Việt thời LM de Rhodes – Cách nói tôi, ta, tao, tớ, qua, min… (phần 2)
>> Tiếng Việt thời LM de Rhodes – Cách dùng chớ (gì), kín … (phần 3)
>> Tiếng Việt thời LM de Rhodes – Cách dùng đỗ trạng nguyên, trên/dưới… (phần 4)
>> Tiếng Việt từ thời LM de Rhodes – Kinh Lạy Cha (phần 5A)
>> Tiếng Việt từ thời LM de Rhodes – Kinh Lạy Cha (phần 5B)
>> Tiếng Việt thời LM de Rhodes – Dạng bị (thụ) động (passive voice) (phần 8)
>> Tiếng Việt thời LM de Rhodes – Vài suy nghĩ về ‘Phép Giảng Tám Ngày’ (phần 9)
>> Tiếng Việt thời LM de Rhodes – Cách dùng mẫu/mẹ và An Nam Mít (phần 10)
>> Tiếng Việt thời LM de Rhodes – Vài nhận xét về tên gọi và cách đọc (phần 11)
>> Tiếng Việt thời LM de Rhodes – Vài nhận xét về cách dùng “ăn chay, ăn kiêng, ăn tạp, khem, cữ” (phần 12)
>> Tiếng Việt thời LM de Rhodes – Vài nhận xét về cách dùng tên bộ phận cơ thể ở phía dưới như lòng, bụng, dạ, ruột cho đến vật âm mình! (phần 13)
>> Tiếng Việt thời LM de Rhodes – Cách dùng con và cái (phần 14)

Phần này bàn về cách dùng concái thời các LM de Rhodes và Maiorica sang truyền đạo ở An Nam.

Tài liệu tham khảo chính của bài viết này là ba tác phẩm của LM de Rhodes soạn: cuốn Phép Giảng Tám Ngày (viết tắt là PGTN), Bản Báo Cáo vắn tắt về tiếng An Nam hay Đông Kinh (viết tắt là BBC) và từ điển Annam-Lusitan-Latinh (thường gọi là Việt-Bồ-La, viết tắt là VBL) có thể tra từ điển này trên mạng, như trang này chẳng hạn http://books.google.fr/books?id=uGhkAAAAMAAJ&printsec=frontcover#v=onepage&q&f=false .

Các chữ viết tắt khác là HV (Hán Việt), CN (Chỉ Nam ngọc âm giải nghĩa), NCT (Nguyễn Cung Thông), TVGT (Thuyết Văn Giải Tự/khoảng 100 SCN), NT (Ngọc Thiên/543), ĐV (Đường Vận/751), NKVT (Ngũ Kinh Văn Tự/776), LKTG (Long Kham Thủ Giám/997), QV (Quảng Vận/1008), TV (Tập Vận/1037/1067), TNAV (Trung Nguyên Âm Vận/1324), CV (Chính Vận/1375), TVi (Tự Vị/1615), VB (Vận Bổ/1100/1154), VH (Vận Hội/1297), LT (Loại Thiên/1039/1066), CTT (Chính Tự Thông/1670), TViB (Tự Vị Bổ/1666), TTTH (Tứ Thanh Thiên Hải), KH (Khang Hi/1716), P (tiếng Pháp), ĐNQATV (Đại Nam Quấc Âm Tự Vị), A (tiếng Anh), L (tiếng La Tinh), PG (Phật Giáo), CG (Công Giáo), VN (Việt Nam), TQ (Trung Quốc), BK (Bắc Kinh), TCTGKM (Thiên Chúa Thánh Giáo Khải Mông), KNLMPS (Kinh Những Lễ Mùa Phục Sinh – quyển thứ ba).

Tương quan ngữ âm HV và Việt ghi trong bài không nhất thiết khẳng định nguồn gốc Việt hay Hán Cổ của chúng, cần nhiều dữ kiện hơn để thêm chính xác. Trang/cột/tờ của VBL được ghi xuống để người đọc dễ tra cứu thêm. Các cách đọc phiên thiết trình bày theo thời gian (lịch đại): từ thời Hán đến thế kỉ XVII (Tự Vị, Chính Tự Thông) cho đến giọng BK hiện nay so sánh với các phương ngữ khác cũng như âm HV (đồng đại). Dấu hoa thị * đứng trước một âm cổ phục nguyên (reconstructed sound), không nên lầm thanh điệu hay chỉ số đứng sau một âm tiết và số phụ chú.

Click vào đây để download toàn bài – file pdf

Click vào đây để download toàn bài – file word

[1] Nhà nghiên cứu ngôn ngữ độc lập ở Melbourne (Úc) – email nguyencungthong@yahoo.com