Kêu gọi Trung Quốc minh bạch thông tin về sông Mekong

Các nhóm hoạt động bảo vệ dòng Mekong yêu cầu Trung Quốc hợp tác và công khai thông tin liên quan đến các đập thủy điện mà nước này phát triển ở thượng nguồn.

Vị trí được cho là sẽ có thêm một dự án đập thủy điện ở ngoại vi Luang Prabang (Lào). Ảnh: Reuters
Vị trí được cho là sẽ có thêm một dự án đập thủy điện ở ngoại vi Luang Prabang (Lào). Ảnh: Reuters
Động thái mới nhất vừa được loan đi sau khi nhiều quốc gia phía hạ nguồn sông Mekong đang trải qua một đợt hạn hán khốc liệt, gây thiệt hại nặng nề kéo dài suốt từ năm ngoái đến nay.

Tiếp tục đọc “Kêu gọi Trung Quốc minh bạch thông tin về sông Mekong”

Con sông quan trọng nhất Đông Nam Á đang đi vào vùng nước lạ

mekong-cuulong.blogspot.com

Southeast Asia’s most critical river is entering uncharted waters
Stefan Lovren – Bình Yên Đông lược dịch

National Geographic – January 31, 2020

Không ảnh, chụp ngày 28 tháng 10 năm 2019, cho thấy khúc sông Mekong dài 185 miles từ đập Xayaburi ở Lào.   Đáy sông khô cạn ở hạ lưu đập đã khuấy động sự phản đối  của các nhà bảo tồn và dân làng dựa vào hệ sinh thái đa dạng để sinh sống.

Dòng sông nầy đã nuôi dưỡng nhiều nền văn minh hàng ngàn năm.  Ngày nay, nó đang khô cạn, bị tấn công bởi việc xây đập, đánh bắt bừa bãi, và khai thác cát.

PHNOM PENH, CAMBODIA – Nhiều tháng trước, một con cá heo Irrawaddy hiếm hoi bị vướng vào lưới và mất phương hướng ở rất xa nơi cư trú thông thường ở đông bắc Cambodia trên sông Mekong đang vùng vẫy ở Đông Nam Á (ĐNA).  Các nhà bảo tồn đang tranh đua để đưa ra một kế hoạch giúp cho loài cá sắp tuyệt chủng trước khi quá trễ, nhưng thời gian không còn bao lâu. Tiếp tục đọc “Con sông quan trọng nhất Đông Nam Á đang đi vào vùng nước lạ”

Giờ có thể lội bộ băng Mekong qua Lào!

 Kaeng Khu Khu, Chiang Khan bữa tháng giêng chưa mưa tôi đến, có ít nước thật nhưng vẫn long lanh đẹp.
Đây là chia sẻ của người Thái khi đọc tin Mekong đoạn qua Chiang Khan trơ đáy, vừa sau khi thuỷ điện Saraburi vận hành. Cũng cùng thời điểm khoa học dự báo tới năm 2050 miền nam nước Việt sẽ ngập nước biển.
Tôi may mắn ngang qua nhiều hoàng hôn đẹp, lạ, xứ mình lẫn đất khách, nhưng vẫn ngỡ ngàng những buổi chiều hồng nhuộm tím huyền hoặc trên dòng Mekong đoạn dọc theo phố sơn cước xưa Chiang Khan, tỉnh Loei, Thái Lan. Đến nỗi sau đó tôi lại quay về nữa. Vẫn nhớ những buổi mai an yên theo bước chân nhẹ các tăng sư đi khất thực, mấy chiều muộn lãng đãng ven sông. Nói nào ngay, phố xa ngái, kẹt trong hóc bà tó, nhưng do nằm gần cung đường nối Chiang Mai và Udon Thani hay lại qua, nên vẫn còn toan tính bữa nào xuống xe, tạt về đó sống chậm mấy hôm. Tháng 10.2019 rồi, khi tìm thông tin về mùa Loy Krathong thả đèn trời, tình cờ đọc thấy Mekong đoạn ở Kaeng Khut Khu ngoại vi Chiang Khan giờ khô cạn đến mức có thể đi bộ qua Lào. Sững sờ. Tiếp tục đọc “Giờ có thể lội bộ băng Mekong qua Lào!”

Các con đập hủy hoại Mê Kông như thế nào?

02/11/2019 – BVR&MT 

Khi người Trung Quốc đến làng Lat Thahae – ngôi làng tọa lạc trên một khúc cong đục ngầu của một nhánh sông Mê Kông, họ vẽ nguệch ngoạc mấy chữ tiếng Trung lên các bức tường nhà cửa, trường học và chùa chiền.

Một gia đình sống trôi nổi trên sông Mê Kông ở Campuchia vào tháng 12, gần khu vực con đập được đề xuất. Các quan chức và công ty Trung Quốc hy vọng rằng việc xây dựng các đập mới trong khu vực sẽ bù đắp cho sự tăng trưởng chậm lại ở quê nhà. (Ảnh: Sergey Ponomarev/The New York Times).
Không ai trong ngôi làng biệt lập ở miền bắc Lào này hiểu những chữ đó có nghĩa là gì. Nhưng chữ có nghĩa là “phá bỏ” ấy ảnh hưởng đến số phận của hàng trăm cộng đồng dọc theo dòng sông lớn châu Á.

Tiếp tục đọc “Các con đập hủy hoại Mê Kông như thế nào?”

8 đập Trung Quốc chặn 40 tỉ m3 nước sông Mekong khiến mức nước xuống thấp kỷ lục

22/07/2019 13:40 GMT+7

TTOTổ chức Mekong Freedom Network của Thái Lan nhận định: 8 đập thủy điện nằm trên lãnh thổ Trung Quốc là thủ phạm chính khiến mực nước sông Mekong xuống thấp kỷ lục.

Đập Cảnh Hồng ở tỉnh Vân Nam, Trung Quốc

Theo nghiên cứu của Mekong Freedom Network, 8 đập thủy điện chắn ngang sông Mekong (Lan Thương) trên đất Trung Quốc đã giữ lại tổng cộng hơn 40 tỉ m3 nước cho các mục đích phát điện, tưới tiêu…

Đây là một trong số nguyên nhân chính khiến dòng chảy sông Mekong trở nên bất thường những ngày qua. Tiếp tục đọc “8 đập Trung Quốc chặn 40 tỉ m3 nước sông Mekong khiến mức nước xuống thấp kỷ lục”

Nước sông Mê Kông thấp kỷ lục, Biển Hồ nhiều chỗ trơ đáy, đe dọa ĐBSCL

Đình Tuyển   TN

ĐBSCL khó tránh khỏi ảnh hưởng nghiêm trọng khi mực nước sông Mê Kông đang xuống quá thấp. Ở Campuchia, diện tích mặt nước Tonle Sap (Biển Hồ), hồ nước ngọt lớn nhất Đông Nam Á, đang bị thu hẹp, nhiều khu vực cạn trơ đáy.

Làng nổi Chong Khneas trên Biển Hồ của người gốc Việt ở Siem Reap, Campuchia đang gặp nhiều khó khăn khi Biển Hồ cạn trơ đáy, ghe bè mắc cạn – Ảnh: Trần Văn Tư

Từ lâu Biển Hồ nổi tiếng hồ nước ngọt điều tiết nước cho khu vực hạ lưu sông Mê Kông. Toàn bộ Biển Hồ tiếp giáp với 5 tỉnh của Campuchia là Siem Reap, Kampong Chnang, Kampong Thom, Patampang và Pursa. Mùa khô, diện tích hồ là khoảng 10.000 km² và thường tăng lên thành 16.000 km² vào mùa mưa. Tuy nhiên, năm nay, thời điểm này đã vào mùa mưa nhưng mực nước ở Biển Hồ đang cạn kỷ lục, gây ra nhiều khó khăn đến sinh kế người dân. Tiếp tục đọc “Nước sông Mê Kông thấp kỷ lục, Biển Hồ nhiều chỗ trơ đáy, đe dọa ĐBSCL”

Mekong-Japan partnership strategy agreed at Tokyo summit

THE ASAHI SHIMBUN – October 9, 2018 at 15:45 JST

Photo/IllutrationJapanese Prime Minister Shinzo Abe, center, speaks at the 10th Mekong-Japan Summit Meeting held in the State Guest House in Tokyo’s Moto-Akasaka district on Oct. 9. (Pool)

Five Southeast Asian leaders joined Prime Minister Shinzo Abe at the State Guest House in Tokyo on Oct. 9 to adopt an agreement to strengthen ties between their nations and Japan.

The agreement, titled “Tokyo Strategy 2018,” was adopted by Cambodia, Laos, Myanmar, Thailand and Vietnam, as well as Japan, at the 10th Mekong-Japan Summit Meeting.

The document positions relations between Japan and the Mekong River region as a “strategic partnership,” and it describes “strengthening connectivity,” “raising human resources” and “environmental protection” as its pillars, with the aim of developing high-quality infrastructure. Tiếp tục đọc “Mekong-Japan partnership strategy agreed at Tokyo summit”

Hợp tác sông Mekong: Hãy xới to vấn đề

TVNTheo như châm ngôn của Eisenhower về việc xới tung vấn đề để giải quyết nó, việc mở rộng hợp tác vượt quá khuôn khổ nguồn nước tiến tới năng lượng và các lĩnh vực tài nguyên khác sẽ mở ra những cơ hội mới cho hợp tác khu vực trên cơ sở có qua có lại và hiệp lực. 

Khi được hỏi về thành công của mình với tư cách là một người lính và một chính trị gia, Tổng thống Mỹ Eisenhower đã trả lời: Bất cứ lúc nào tôi gặp phải vấn đề không thể giải quyết, tôi luôn luôn xới to nó lên. Tôi không thể giải quyết nó bằng cách cố gắng ép nó nhỏ đi, nhưng nếu tôi làm cho nó đủ lớn, tôi có thể nhìn thấy bản phác họa của giải pháp”.

Cách tiếp cận của Eisenhower có thể tương tự với tình hình của sông Mekong ngày nay.

Thủy điện,Mekong,Đồng bằng sông Cửu Long,Lào,Campuchia
Hình ảnh công trình xây dựng đập thủy điện Xayaburi của Lào trong quá trình gấp rút hoàn thành (tháng 4/2016). Ảnh: TTO

Tiếp tục đọc “Hợp tác sông Mekong: Hãy xới to vấn đề”

The Greater Mekong Subregion: Rural no more

By 2030, more than 40% of the population in the Greater Mekong Subregion will be living in cities. Photo: ADB.By 2030, more than 40% of the population in the Greater Mekong Subregion will be living in cities. Photo: ADB.

greatermekong – The subregion is one of the least urbanized areas in the world, but its cities are growing and their economic impact is being felt. 

Urbanization levels in the Greater Mekong Subregion are low, ranging from 19.5% in Cambodia to 44.2% in Thailand. However, in all GMS countries, urban areas account for a much larger percentage of the gross domestic product (GDP)—at least half in most countries and about 75% in Thailand—than the share of its national populations.

Urbanization growth rates in the subregion range from 4.9% annually in Yunnan Province, People’s Republic of China (PRC) —six times the provincial population growth rate—to a low of 2.6% annually in Myanmar—1.7 times the national population growth rate. Tiếp tục đọc “The Greater Mekong Subregion: Rural no more”

$66b invested in Greater Mekong Sub-region: ADB official

VNN – Last update 14:39 | 14/03/2018

The Greater Mekong, including Vietnam, is expected to have a colossal US$66 billion poured in to strengthen regional economic co-operation in the next five years, said an Asian Development Bank (ADB) official on Tuesday.

$66b invested in Greater Mekong Sub-region: ADB official, vietnam economy, business news, vn news, vietnamnet bridge, english news, Vietnam news, news Vietnam, vietnamnet news, vn news, Vietnam net news, Vietnam latest news, Vietnam breaking news

Director of ADB’s division of regional co-operation and operations coordination in Southeast Asia Alfredo Perdiguero.

The money was upped by $2 billion compared to what ministers of the six Greater Mekong Sub-region (GMS) countries – Myanmar, Laos, Viet Nam, Cambodia, Thailand and China – agreed to in the action plan framework for 2018-2022 late last year. Tiếp tục đọc “$66b invested in Greater Mekong Sub-region: ADB official”

Economic Corridors in the Greater Mekong Subregion

greatermekongEconomic corridors are areas, usually along major roadways, that host a variety of economic and social activities. This includes factories, tourism, trade, environmental protection activities and other aspects of the economy and social development of an area.

An economic corridor is much more complex than a mere road connecting two cities. It involves not only the development of infrastructure but also the crafting of laws and regulations that make it easier to do business, access markets, and conduct other activities that support trade and development in a comprehensive manner.

Tiếp tục đọc “Economic Corridors in the Greater Mekong Subregion”

Mở rộng vận tải xuyên biên giới Tiểu vùng sông Mekong

10:57 SA, 16/03/2018

(Chinhphu.vn) – Bản ghi nhớ “Thu hoạch sớm” được các nước Tiểu vùng Mekong mở rộng (Việt Nam, Campuchia, Trung Quốc, Lào, Thái Lan và Myanmar) cho phép triển khai có hiệu quả Giấy phép vận tải đường bộ GMS và Sổ theo dõi tạm nhập cho xe thương mại.


Các nước thành viên GMS ký Bản ghi nhớ thực hiện “Thu hoạch sớm” Hiệp định GMS. Ảnh: VGP/Phan Trang

Hội nghị Ủy ban Hỗn hợp lần thứ 6 thực hiện Hiệp định Tạo thuận lợi vận chuyển người và hàng hóa qua lại biên giới 6 nước Tiểu vùng Mekong mở rộng (Hiệp định GMS-CBTA) cấp Bộ trưởng diễn ra chiều qua (15/3) đã thông qua và ký kết Bản ghi nhớ thực hiện “Thu hoạch sớm” và chính thức thực hiện từ tháng 6/2018. Tiếp tục đọc “Mở rộng vận tải xuyên biên giới Tiểu vùng sông Mekong”

Đồng bằng Sông Cửu Long: Những thách thức hiện nay và ngày mai

TS04/04/2016 11:14 Nguyễn Ngọc Trân

Hiện nay và trong thời gian tới, ĐBSCL phải đương đầu với ít nhất hai thách thức toàn cầu, một thách thức khu vực và một thách thức từ chính sự khai thác đồng bằng. Toàn cầu, đó là biến đổi khí hậu, nước biển dâng, và toàn cầu hóa kinh tế, hội nhập quốc tế. Các thách thức đó không tác động riêng lẻ mà cùng nhau và liên hoàn tác động, nhân lên hậu quả của các tác hại là thách thức tổng hợp đối với sự phát triển bền vững của đồng bằng.

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nằm ở ngoài cùng của châu thổ sông Mekong giáp với biển, được hình thành từ khoảng 6000 năm nay, từ trầm tích mà sông Mekong tải ra biển cộng với quá trình biển lùi. Nước và trầm tích là hai yếu tố thuộc về bản chất của đồng bằng.
Tiếp tục đọc “Đồng bằng Sông Cửu Long: Những thách thức hiện nay và ngày mai”

Eluding Censors, a Magazine Covers Southeast Asia’s Literary Scene

Minh Bui Jones looking at a previous issue of his magazine on the terrace of his house in Cambodia’s capital, Phnom Penh. CreditOmar Havana for The New York Times

HONG KONG — At Monument Books, a bookstore in Phnom Penh, Cambodia, the magazine racks are stacked with copies of The Economist and other titles from Britain, Australia, France and the United States.

But one top-selling magazine there was founded in Phnom Penh and takes its name — Mekong Review — from the mighty river that runs beside the city’s low-rise downtown.

Tiếp tục đọc “Eluding Censors, a Magazine Covers Southeast Asia’s Literary Scene”

Cứu dòng Mekong: Việt Nam nên tăng cường mua điện từ Lào?

Thủy điện không còn hấp dẫn và cơ hội của dòng Mekong

***

Cứu dòng Mekong: Việt Nam nên tăng cường mua điện từ Lào?

  19:50 | Thứ năm, 07/12/2017

Phát triển dựa vào dòng dòng Mekong, từ vấn đề và bài toán phát triển năng lượng của Lào hiện nay, theo các phân tích, Việt Nam có thể và nên đóng vai trò chủ động hơn nữa trong vấn đề phát triển thủy điện thượng nguồn sông Mekong.


ĐBSCL hình thành là nhờ lượng phù sa của sông Mekong bồi đắp nên trong 6.000 năm qua. Việc xây thủy điện trên các dòng chính sông Mekong là một trong những nguyên nhân khiến ĐBSCL tăng sạt lở, dần “tan rã”. Ảnh: TL  Tiếp tục đọc “Cứu dòng Mekong: Việt Nam nên tăng cường mua điện từ Lào?”