Thailand, Vietnam, Myanmar deepen Russia ties to blunt economic woes

NikkeiSoutheast Asia nations seen giving Moscow breathing room on sanctions

Oil tanks at a petroleum depot in the port of Vladivostok, Russia. Myanmar starts importing Russian fuel oil as early as September.   © Reuters

YOHEI MURAMATSU and TOMOYA ONISHI, Nikkei staff writers

September 6, 2022 04:22 JST

BANGKOK/HANOI — From wooing more Russian tourists to boosting trade, Southeast Asian nations are bolstering economic ties with Russia in hopes of curbing inflation and spurring their recovery from the COVID-19 pandemic.

The U.S. and European countries have imposed sweeping sanctions on Russia in response to its invasion of Ukraine. But these efforts could be hindered by emerging nations as they prioritize addressing their own economic headwinds.

Tiếp tục đọc “Thailand, Vietnam, Myanmar deepen Russia ties to blunt economic woes”

Thai court suspends Prime Minister Prayuth; Prawit made acting PM

asia.nikkei.com

5-4 decision gives judges time to consider opposition’s term limit petition

Thai Prime Minister Prayuth Chan-ocha: A surprising Constitutional Court ruling on Aug. 24 temporarily removes Prayuth from office.   © Reuters

APORNRATH PHOONPHONGPHIPHAT, Nikkei staff writerAugust 24, 2022 16:12 JSTUpdated on August 24, 2022 20:08 JST

BANGKOK — Thailand’s Constitutional Court on Wednesday suspended Prime Minister Prayuth Chan-ocha from duty until it rules on a petition filed by opposition parties that the one-time army chief has served beyond the constitutionally mandated eight years.

Prayuth first awarded himself the prime minister post in 2014, after staging a military coup.

“The court has determined by a 5-4 vote to suspend Gen. Prayuth from the duties of Prime Minister from Aug. 24 onward until the court reaches a [final] verdict,” the court said in a statement.

While Prayuth remains suspended from duty, Deputy Prime Minister Prawit Wongsuwan will serve as a caretaker prime minister, said Wissanu Krea-Ngam, another deputy prime minister and the government’s legal expert. Prawit is the most senior deputy.

Tiếp tục đọc “Thai court suspends Prime Minister Prayuth; Prawit made acting PM”

Airline apologizes for tweet poking fun at Thailand’s King

An April Fool’s tweet referenced the apparently volatile relationship between King Vajiralongkorn and his consort Sineenat Wongvajirapakdi.

By Sebastian Strangio

thediplomat – April 04, 2022

Airline Apologizes for Tweet Poking Fun at Thailand’s King
A VietJet Air Airbus A320(SL) departs from Suvarnabhumi Airport in Bangkok, Thailand, on September 18, 2017.Credit: Flickr/Alec Wilson

The low-cost carrier Thai VietJet Air has been forced to make a public apology after an April Fool’s tweet prompted a flood of criticism in Thailand, one of its major markets, for making fun of Thailand’s King Vajiralongkorn. The post described the creation of a fake new route between the city of Nan in northern Thailand and Munich, Germany, where the king has for many years spent considerable amounts of time.

Tiếp tục đọc “Airline apologizes for tweet poking fun at Thailand’s King”

Bản đồ của sự hồi sinh

LÊ MY 20/2/2022 6:05 GMT+7

TTCTCả rừng tin tức tiêu cực về môi trường vẫn thường dễ dàng che khuất những nỗ lực có thực nhằm chữa lành thiên nhiên. Nhưng nay thế giới đã có một “tụ điểm” dành riêng cho những câu chuyện trồng rừng tốt đẹp.

 Ảnh: Andres Azpurua

Tại Chiang Mai (Thái Lan), việc phục hồi rừng bản địa đã được nâng lên thành câu chuyện sinh kế. Dân làng nhận tiền thù lao khi tham gia chăm nom vườn ươm và đất đai, đồng thời được hưởng lợi từ nguồn lâm sản ngoài gỗ. Dự án này đã “bám rễ” và phát triển rực rỡ trong hơn 16 năm với sự chung sức đồng lòng của các nhà khoa học, người dân Hmông bản địa và cơ quan quản lý vườn quốc gia.

Giữa thời buổi “tuyệt chủng” và “biến đổi khí hậu”, những nỗ lực phục hồi và bảo tồn rừng có hiệu quả, như ví dụ ở Chiang Mai, có thể giúp chúng ta gieo mầm hy vọng về tương lai của Mẹ Trái đất. Trên bản đồ tương tác trực tuyến Restor (restor.eco/map) có hàng chục ngàn ví dụ như thế.

Tiếp tục đọc “Bản đồ của sự hồi sinh”

On Thailand, Stay True to American Values

Walter Lohman / August 21, 2020 / Daily Signal

Protesters hold lights and three-finger salutes during a protest on Aug. 21 in Bangkok, Thailand. (Photo: Allison Joyce/Getty Images)

COMMENTARY BY

Walter Lohman

Walter Lohman is director of the Asian Studies Center at The Heritage Foundation.

There is a long-held logic in Washington that puts so-called geostrategic interests ahead of values. The idea is that we cannot afford to stand for liberty because our global competitors do not.

If we alienate oppressive governments by criticizing them or pushing for political reform, the logic follows, they will side with our competitors and tilt the game board against us.

This is a much too simple way of looking at the world.

A case in point right now is what is happening in Thailand. For weeks, thousands have been demonstrating in favor of democratic reform, which the Thai government is already attempting to suppress.

How are socialists deluding a whole generation? Learn more now >>

If the U.S. turns a blind eye to this suppression—or sides with the Thai authorities—out of fear of pushing the Thai government closer to Beijing, we will be betraying our own democratic values.

The demonstrators are calling for a new constitution and greater freedom of expression. Protesters also are calling for constraints on the power of the Thai monarchy—a very touchy subject in Thailand, as criticism of the monarchy can land one in prison for up to 15 years.

It is hard to blame them. The state of democracy in Thailand today is not good. Elections held last year were best described as “partly free and not fair.” Although they did provide for a transition to civilian government, the military remains very much in control of the Thai political structure.

The strong influence of the military is by design. The country’s 2017 constitution, drafted by the Thai military junta, was written precisely to keep the military in, to keep former Prime Minister Thaksin Shinawatra (and other opposition like the former Future Forward Party) out, and to augment the powers and privileges of the monarchy.

Of course, Thailand is not the worst abuser of liberal freedoms. Freedom House now classifies it as partly free—a status it holds with several other countries in Southeast Asia, including the Philippines, Singapore, Malaysia, and Indonesia, which have regular elections.

The U.S. is right to engage Thailand as the valuable treaty ally it is. The Thai people, however, are also right to demand more of their government.

A relatively low-grade crackdown is already underway, and likely will intensify. The best model may be the current situation in Hong Kong, which Thai authorities may see as the most efficient approach to shutting down dissent.

Like Hong Kong following Beijing’s imposition of its “national security law,” the legal structure is in place in Thailand to target protest leaders and try to decapitate the movement.

There is also the possibility of a much broader, violent shutdown of the protests that anyone familiar with the Thammasat University massacre of 1976 shudders to consider.

In either case, the U.S. must stay true to its values. It cannot condone the arrest of political activists or a broader crackdown on peaceful protests. The Trump administration should speak out and take action against individuals responsible—as it has in Hong Kong.

If things cascade into another military takeover, Washington will be compelled to curtail the extent of its military cooperation with Thailand—as it did after other recent coups in 2006 and 2014. 

Is this ceding the field to the People’s Republic of China in what is now a global strategic competition? Not at all.

Certainly, in the short term, Beijing will seek to gain an advantage, as it has at other tense points in U.S.-Thai relations. But Thailand has long had a good security relationship with China, the best in Southeast Asia, in fact. That is not the doing of the U.S.

Thailand is the classic fence-sitter. It wants to engage both the U.S. and China, and barring the former, will still be wary of drawing too close to the latter.

In the longer term, American interests align with the Thai people. They will remember where we were in these days of protests. Any tactical edge we may gain with U.S.-Thai military exercises or new arms sales will be overshadowed by their disappointment in our sense of priorities.   

American values are a strategic asset, not a liability. We may soon be called upon to treat them as such.          

Cải huấn tù nhân bằng cách tạc tượng Phật – Prisoners sculpt Buddha to find new path

***

Cải huấn tù nhân bằng cách tạc tượng Phật

phatgiao – Thứ hai, 07/10/2019 | 14:39

Nghệ thuật tạc tượng Phật đang được áp dụng tại một nhà tù ở tỉnh Bang Kwang, Thái Lan với mục đích nhằm thay đổi nhân cách và nhận thức của tù nhân.

Cũng từ hoạt động này, theo Cục Cải huấn Thái Lan, nhiều tù nhân đã tạo ra các tác phẩm xuất sắc. Trước đó, một nhóm tù nhân bị giam giữ với an ninh thắt chặt đã được huấn luyện trong vòng 185 ngày để làm điều mà họ chưa thực hiện bao giờ: đúc các khối đất sét thành tượng Phật.

Các tượng Phật được tạc bởi tù nhân Thái Lan
Các tượng Phật được tạc bởi tù nhân Thái Lan

Tiếp tục đọc “Cải huấn tù nhân bằng cách tạc tượng Phật – Prisoners sculpt Buddha to find new path”

Thái Lan – “góc tối” trên đường công nghiệp hóa – 5 kỳ

***

Thái Lan – “góc tối” trên đường công nghiệp hóa

13/01/2011 07:14 GMT+7

TT – Những khu công nghiệp mọc vội, những đập thủy điện ồ ạt dựng lên, chất thải giết chết các dòng sông, gây ô nhiễm bầu trời, bệnh tật xuất hiện, nguồn sống thu hẹp dần… đó là những “sự cố” mà đất nước láng giềng Thái Lan đang gánh chịu.

Tuổi Trẻ tường trình những câu chuyện từ những làng quê trên đất Thái.

Tháng 5-2007, hội nghị hằng năm lần 40 của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tại Nhật Bản xuất hiện một phụ nữ Thái Lan. “Món quà” mà chị Maliwan Najwirot mang đến trình hội nghị là hơn 300 giấy xác nhận tử vong của người dân Mae Moh nằm trong vùng bị ảnh hưởng bởi ô nhiễm từ nhà máy điện than ở Mae Moh. Chị hỏi chủ tịch ADB một câu hỏi khó: “Ông cảm thấy thế nào khi tiền đóng thuế của mình và người dân Nhật Bản đem cho vay đã giết chết 300 người dân Mae Moh?”. ADB sau đó đã ngưng hoàn toàn các khoản cho vay với dự án Mae Moh.

Chị Maliwan với hơn 300 giấy chứng tử của người dân Mae Moh trong kỳ họp lần 40 của ADB tại Nhật – Ảnh: Greenpeace

Tiếp tục đọc “Thái Lan – “góc tối” trên đường công nghiệp hóa – 5 kỳ”

Chuỗi các phát hiện về Nam Theun 2

BVR&MT – “Cái chết dưới Nước – bài học toàn cầu từ mô hình thuỷ điện điểm của Ngân hàng Thế giới (WB) Lào” là cuốn sách mô tả một chuỗi các phát hiện về dự án Nam Theun 2 từ quá trình lên kế hoạch vào cuối những năm 1980, lấy ý kiến các bên từ cuối những năm 1990 đến đầu những năm 2000, xây dựng và hoàn thành vào năm 2010. Con đập vốn là niềm tự hào của WB về quy mô và vẫn thường được WB ca ngợi về tính bền vững cũng như những đóng góp của nó đối với công cuộc xóa đói giảm nghèo tại Lào – một quốc gia đang phát triển. Tuy nhiên, đồng hành với dự án này là những chỉ trích của dư luận về sự ủng hộ của WB cùng các tổ chức tài chính đối với các con đập lớn có tác động xấu đến môi trường và xã hội trên toàn cầu và Nam Theun 2 là một trong số đó.

Tác giả Bruce Shoemaker tại buổi ra mắt sách tại Hà Nội ngày 29/10/2018

Tiếp tục đọc “Chuỗi các phát hiện về Nam Theun 2”

Thailand’s Inequality: Unpacking the Myths and Reality of Isan

June 5, 2019

By Rattana Lao, Asia Foundation

For decades, the ethnically and linguistically diverse people of Isan, Thailand, have been the subject of pervasive bias, often described as docile and uneducated, or as “unsophisticated peasants” who can be bought and manipulated by ambitious politicians. Bordered by Laos and the Mekong River to the north and east, and by Cambodia to the southeast, these 20 provinces in Thailand’s northeast have long been the country’s poorest and least fertile region. But Isan is also Thailand’s most populous region, with 22 million inhabitants, 33% of the country’s total population. It is a population that matters deeply to the country’s future prosperity. Tiếp tục đọc “Thailand’s Inequality: Unpacking the Myths and Reality of Isan”

Cuộc vận động đánh thuế đồ uống có đường ở Đông Nam Á

Thứ Tư,  13/3/2019, 21:09 

(TBKTSG Online) – Cuộc vận động đánh thuế đồ uống có đường đang lan tỏa khắp Đông Nam Á trong nỗ lực bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng trước các căn bệnh đái thái đường, béo phì. Thái Lan, Brunei, Philippines đã áp thuế này và sắp tới Singapore và Malaysia có thể theo chân, theo tờ Nikkei Asian Review.

Cảnh sát Philippines tham gia luyện tập chạy bộ để giảm cân. Ảnh: Reuters

Singapore, Malaysia muốn đánh thuế nước ngọt

Azlan Sohoni, một người dân Singapore 47 tuổi, bắt đầu mỗi ngày với ly sôcôla sữa được khuấy với 1,5 muỗng đường. Tại nơi làm việc, anh uống thêm 5 lon Coca-Cola và vài ly sôcôla tương tự nữa.

Sohoni nói: “Tôi biết uống quá nhiều đồ ngọt không tốt cho sức khỏe nhưng tôi đã quen uống kiểu như vậy rồi”.

Giờ đây, chính phủ Singapore đang muốn những người dân như Sohoni từ bỏ thói quen sử dụng đồ uống có đường. Tiếp tục đọc “Cuộc vận động đánh thuế đồ uống có đường ở Đông Nam Á”

Will Thailand’s New Power Development Plan Change the Mekong Status Quo?

Stimson

Thailand is moving ahead with a scheduled update to the national Power Development Plan. A slew of contradictory news reports indicate a lively internal debate over the how big of a pivot Thailand will make towards domestic renewable energy and away from power imports from neighboring Laos and Myanmar. The Power Development Plan (PDP), which is revised approximately every three years, should be released in September 2018. The release is timely as prices of alternative technologies like wind and solar power are at record lows and continuing to fall. Given the ongoing need for power sector expansion, Thailand and other countries in the Mekong region are well positioned to take advantage of these low prices if the right policies are set.
Tiếp tục đọc “Will Thailand’s New Power Development Plan Change the Mekong Status Quo?”

Trung Quốc ra sức vận động đào siêu kênh Kra xuyên Thái Lan

03/02/2018 09:47 GMT+7

TTOCông trình thai nghén hơn 3 thế kỷ của Thái Lan đang nhận được sự hậu thuẫn rất lớn từ các cường quốc, đặc biệt bài toán tài chính có thể được giải quyết bởi “túi tiền không đáy” từ sáng kiến Vành đai – con đường của Trung Quốc.

Trung Quốc ra sức vận động đào siêu kênh Kra xuyên Thái Lan - Ảnh 1.

Thái Lan và Trung Quốc đã ký biên bản ghi nhớ về kênh đào Kra, nhưng chính quyền hai bên đều không xác nhận việc này – Ảnh: Maritime News

Chúng ta ngày nay chưa tiến gần hơn (đến việc xây dựng kênh đào) so với cách đây 340 năm. Nhưng vì người dân và đất nước, đây là lúc thích hợp để bắt đầu

Tướng Pongthep Thesprateep (chủ tịch Hiệp hội Kênh đào Thái Lan)

Tiếp tục đọc “Trung Quốc ra sức vận động đào siêu kênh Kra xuyên Thái Lan”

Dè chừng nhập siêu từ Thái Lan

Nguyễn Duy Nghĩa Chủ Nhật,  29/10/2017, 15:47 (GMT+7)


Hàng hóa Thái Lan đang lấn át hàng Việt Nam, ngay cả đối với gạo, mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Trong ảnh: Thu hoạch lúa ở ĐBSCL. Ảnh: TRUNG CHÁNH

(TBKTSG) – Năm 2015, trước thềm Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), Việt Nam nhập siêu từ Thái Lan 5 tỉ đô la Mỹ, tương ứng với 160% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Thái.

Việt Nam hy vọng việc hình thành AEC sẽ cải thiện tương quan thương mại giữa Việt Nam với Thái Lan. Nhưng dường như ta chỉ cầm cự được trong năm 2016. Trong chín tháng đầu năm 2017, ta đã nhập siêu từ Thái Lan 4 tỉ đô la Mỹ, bằng 81,6% nhập siêu cả năm 2016. Hiện Thái Lan đứng đầu các quốc gia Đông Nam Á và trên trường quốc tế chỉ thua Hàn Quốc (số 1) và Trung Quốc (số 2) về nhập siêu vào Việt Nam. Tiếp tục đọc “Dè chừng nhập siêu từ Thái Lan”