Inside Singapore’s deadly war on drugs

Al Jazeera English – 19-1-2023

Singapore is known for having some of the toughest drug laws in the world.

The government insists that the death penalty helps keep the country safe. But a spate of executions has caused alarm and triggered unprecedented protests in the city-state.

Authorities say the majority of Singapore’s residents support its zero-tolerance policy. But critics maintain that vulnerable people are being killed, leaving families devastated.

Should Singapore heed calls to rethink its drug laws? 101 East investigates.

Opinion: Energy importers must consider true ‘sustainability’ of Laos hydropower

Proponents describe regional power grids as a way to promote economic growth, energy security and renewables in Southeast Asia, but this might come at a heavy cost

Lat Tha Hae temple in Luang Prabang province, Laos, half submerged by the Nam Ou 1 hydropower dam (Image: Ton Ka/China Dialogue)

Ming Li Yong

the third pole – August 23, 2022

On 23 June 2022, the import of 100 megawatts (MW) of hydropower from Laos to Singapore through Thailand and Malaysia was hailed as a historic milestone. Part of a pilot project known as the Lao PDR-Thailand-Malaysia-Singapore Power Integration Project (LTMS-PIP), this event represented Singapore’s first ever import of renewable energy, and also the first instance of cross-border electricity trade involving four countries from the Association of Southeast Asian Nations (ASEAN).

However, this development takes place amid rising concerns for the ecological future of the transboundary Mekong River and the millions of people who depend on it. A 2018 study by the Mekong River Commission concluded that further hydropower development on the river would negatively affect ecosystems, and would reduce soil fertility, rice production, fish yields and food security, while increasing poverty in the river basin.

Tiếp tục đọc “Opinion: Energy importers must consider true ‘sustainability’ of Laos hydropower”

Biển Đông: “Coi giò coi cẳng” những gương mặt khác

SÁNG ÁNH 21/7/2020 19:07 GMT+7

TTCT Các quốc gia Đông Nam Á xung quanh khu vực Biển Đông đều đã chuẩn bị cho một tương lai mới, dự kiến sẽ bất trắc hơn.

Theo Công ty tài chính PricewaterhouseCoopers thì năm 2030, 5 cường quốc đứng đầu thế giới về kinh tế sẽ xếp hạng như sau: Trung Quốc, Hoa Kỳ, Ấn Độ và Nhật Bản là 4 nước đầu. Đây là chuyện dễ hiểu. Nước thứ 6 là Nga. Vậy nước thứ 5 là nước nào? Anh hay Đức? Pháp hay Brazil, Mexico? Hàn Quốc? Năm 2030, nếu mọi chuyện đúng dự đoán, cường quốc kinh tế hạng 5 thế giới sẽ là Indonesia.

Trong khi chờ đợi ngày vinh quang xa vời ấy, hiện tính GDP theo mãi lực tương đương (PPP) thì Indonesia mới đứng hàng thứ 7 (IMF 2019). Tính theo danh nghĩa thì Indonesia hàng 16 với GDP là 1.210 tỉ đôla, hơn 4 lần Việt Nam. 

Tiếp tục đọc “Biển Đông: “Coi giò coi cẳng” những gương mặt khác”

In Singapore, one single person may be counted as a crowd

Singapore activist in court over one-man ‘smiley face’ protest

Jolovan Wham is facing charges under Public Order Act after posing for a photo with his placard in March.

Jolovan Wham is being charged for an offence under the Public Order Act for holding a placard with a smiley face outside a police station on March 28 [Jolovan Wham/Handout via Reuters]
Jolovan Wham is being charged for an offence under the Public Order Act for holding a placard with a smiley face outside a police station on March 28 [Jolovan Wham/Handout via Reuters]

23 Nov 2020 Al Jazeera

Tiếp tục đọc “In Singapore, one single person may be counted as a crowd”

Công cuộc lấp biển mở đất của Singapore

NZ – Phương Thảo 18:49 23/04/2017

Trong hàng chục năm qua, chính phủ Singapore luôn bị “ám ảnh” bởi chuyện phải tạo thêm không gian cho đất nước nhỏ bé với diện tích chỉ hơn 700 km2 này.

Với quốc gia có diện tích đứng thứ 192 thế giới, bằng 1/5 thành phố New York (Mỹ), thiếu đất là một nỗi lo luôn theo đuổi người Singapore. Từ khi trở thành một quốc gia độc lập cách đây 52 năm, Singapore đã tăng được diện tích đất của họ thêm 1/4, từ 580 km2 lên 717 km2. Đến năm 2030, chính phủ Singapore tham vọng sẽ mở rộng diện tích đất của họ lên 776 km2. Trong ảnh, dự án cải tạo đất để xây dựng siêu cảng Tuas nằm trên mặt nước. Tiếp tục đọc “Công cuộc lấp biển mở đất của Singapore”

Campuchia cấm bán cát cho Singapore

SGGPO 

Bộ Mỏ và Năng lượng Campuchia ngày 12-7 thông báo chính thức chấm dứt bán cát cho Singapore, nơi nhập khẩu phần lớn cát của Campuchia trong nhiều năm qua.

Theo Reuters, các tổ chức môi trường đã kêu gọi Chính phủ Campuchia chấm dứt xuất khẩu cát, với cáo buộc rằng trong những tháng gần đây cát vẫn được xuất khẩu trái phép bất chấp lệnh cấm tạm thời vào tháng 11-2016.

Hoạt động nạo vét cát rầm rộ trong tháng 7-2017 ở tỉnh Koh Kong, Campuchia. Ảnh: Mother Nature 

Tiếp tục đọc “Campuchia cấm bán cát cho Singapore”

Cuộc vận động đánh thuế đồ uống có đường ở Đông Nam Á

Thứ Tư,  13/3/2019, 21:09 

(TBKTSG Online) – Cuộc vận động đánh thuế đồ uống có đường đang lan tỏa khắp Đông Nam Á trong nỗ lực bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng trước các căn bệnh đái thái đường, béo phì. Thái Lan, Brunei, Philippines đã áp thuế này và sắp tới Singapore và Malaysia có thể theo chân, theo tờ Nikkei Asian Review.

Cảnh sát Philippines tham gia luyện tập chạy bộ để giảm cân. Ảnh: Reuters

Singapore, Malaysia muốn đánh thuế nước ngọt

Azlan Sohoni, một người dân Singapore 47 tuổi, bắt đầu mỗi ngày với ly sôcôla sữa được khuấy với 1,5 muỗng đường. Tại nơi làm việc, anh uống thêm 5 lon Coca-Cola và vài ly sôcôla tương tự nữa.

Sohoni nói: “Tôi biết uống quá nhiều đồ ngọt không tốt cho sức khỏe nhưng tôi đã quen uống kiểu như vậy rồi”.

Giờ đây, chính phủ Singapore đang muốn những người dân như Sohoni từ bỏ thói quen sử dụng đồ uống có đường. Tiếp tục đọc “Cuộc vận động đánh thuế đồ uống có đường ở Đông Nam Á”

Phụ nữ trong khoa học: Những góc nhìn

TS – 07/03/2018 08:00 – Ann Hibner Koblitz*

Gần như tất cả các nền văn hóa trên thế giới đều có những nữ khoa học, nữ bác sĩ và nhà phát minh nữ nhưng vì nhiều lí do, tên tuổi của những người phụ nữ này vẫn bị khuất lấp hoặc không được ghi nhận. Đến thời kì “làn sóng nữ quyền lần thứ hai” trỗi dậy vào giữa những năm 1960 đến cuối những năm 1980, những nhà sử học theo chủ nghĩa nữ quyền đã khôi phục lại tên của vô vàn những người phụ nữ vĩ đại trong quá khứ, bao gồm các nhà khoa học và phát minh nữ. Những học giả này đã thách thức các định kiến giới trong những trang sử của hàng thế kỉ đã xóa đi những đóng góp của người phụ nữ trong rất nhiều lĩnh vực bởi các nhà sử học nam.


Nhà toán học Miryam Mirakhani. Ở Iran, quê hương cô, nghiên cứu toán học được coi là một nghề nữ tính. Trong ảnh là bìa của một tờ báo ngày tại Iran vinh danh Mirakhani sau khi cô qua đời. Tiếp tục đọc “Phụ nữ trong khoa học: Những góc nhìn”

Singapore đối mặt với suy thoái

Thái Hà Thứ Hai,  5/3/2018, 21:44 

(TBKTSG Online) – Hầu hết mọi người xem việc tăng thuế hàng hóa và dịch vụ lần đầu tiên trong thập kỷ ở Singapore là cần thiết, nhưng một số người cho rằng đó là dấu hiệu cho thấy đảo quốc này không có câu trả lời dài hạn cho “quả bom nhân khẩu học hẹn giờ” của họ.


Dân số già đang là “quả bom nhân khẩu hẹn giờ” của Singapore.

Người Hoa cho rằng vào dịp đầu năm mới Âm lịch, gạo đầy thùng là một dấu hiệu tốt cho cả năm. Chính phủ Singapore cũng tin vào điều đó khi Bộ trưởng tài chính Heng Swee Keat thông báo thuế hàng hóa và dịch vụ (GST) sẽ tăng từ 7% lên 9% từ năm 2021, lần đầu tiên trong thập kỷ có sự tăng thuế này, và cũng là lần đầu tiên họ công bố sự tăng thuế sớm như vậy. Tiếp tục đọc “Singapore đối mặt với suy thoái”

Singapore tops talent competitiveness index in Asia Pacific for the 4th year running

Globally, Singapore is ranked second behind Switzerland, also for the fourth year running. Among countries in the Asia Pacific, Australia, New Zealand, Japan, Malaysia and South Korea are also ranked within top 30 worldwide.

The report, which was announced during GTCI’s regional launch at the INSEAD Asia campus in Singapore, focused on talent and technology, and it explored the effects of technological change on talent competitiveness and the future of work, it said.

The report also showed that high-ranking countries share key traits, including educational systems that meet the needs of the economy; employment policies that favour flexibility, mobility and entrepreneurship; and high connectedness of stakeholders in business, education and government as well as a high level of technological competence.

“This year’s GTCI report shows that countries in the Asia Pacific region demonstrate strong talent readiness for technology,” said INSEAD dean Ilian Mihov. “It also highlights the important role of education. Educational systems have to revamp to help learners foster learning agility and adjust on the fly (to) changing conditions.”

Su-Yen Wong, CEO of Human Capital Leadership Institute, added: “The recent report published by Singapore’s Committee on the Future Economy suggested that building strong digital capabilities is one of the key strategies that will propel Singapore’s growth for the next two decades.

“Digital technologies will help small and exposed economies like Singapore punch above their weight by creating means for their businesses and talent to reach out to the global market. Countries must continue to upskill their workforce so that they can adapt to the digitisation wave and the sweeping structural changes that are poised to shake up traditional work arrangements.”

Philippine death squad whistleblower Arturo Lascanas flees to Singapore

Former officer has been in hiding since he revealed the workings of Davao death squads run by now-president Rodrigo Duterte

Arturo Lascanas in his safe house in Manila.
Arturo Lascanas in his safe house in Manila. Photograph: Kate Lamb for the Guardian

After months of living in hiding, Arturo Lascanas – a former police officer who accused Philippine president Rodrigo Duterte of orchestrating a decades-long campaign of death squads and lawless murder – has fled to Singapore.

The retired 56-year-old officer is a self-confessed member of the Davao Death Squad (DDS), a group he alleges was formed in the late 1980s by then mayor Rodrigo Duterte, to kill hardened criminals, drug dealers and political opponents.

Lascanas has been hiding since his dramatic revelations, but managed to leave the country on Saturday night on a Tiger Airways flight to Singapore.

“I have received threats that a lawsuit would be filed against me, and there are also people looking for me as well,” Lascanas told local reporters before he departed.

For months Lascanas has been holed up in a safe house in Manila, living under protective guard, unable to go outside. Now with the looming lawsuit, he said it was time to leave the Philippines for the “time being”.

When he presented at immigration on Saturday evening, one of the most wanted men in the country was told to take a seat, but fifteen minutes later his passport was stamped. Immigration authorities said there was no travel ban, or hold departure, so Lascanas was permitted to leave.

“Mr Lascanas did not have any immigration lookout bulletin order or hold departure order issued against him that could have delayed or prevented his departure,” said immigration spokesperson Antonette Mangrobang, “Hence he was cleared to depart.”

After denying the claims of the DDS in a Senate hearing last October, Lascanas made a stunning turnaround this February, telling the Senate in a second hearing that he had been forced to lie, and worried for the safety of his family if he had divulged the truth.

When the Guardian met Lascanas in his safe house this March, the former officer claimed that decades of extrajudicial killings in Davao weighed on his conscience and he had decided that he didn’t want to take his sins to the grave.

Rodrigo Duterte was mayor of Davao, a city on the southern island of Mindanao, for more than two decades before winning the presidency last May on a promise to rid the country of drugs and crime.

The drug war that has ensued has sparked deep alarm among the international community, with more than 7,000 people killed in police operations and by so-called vigilantes since last July.

After undergoing kidney surgery and a spiritual awakening, Lascanas said he felt compelled to tell the truth about the death squads of Davao, a methodology he claims has been scaled up nationwide under the president’s current war on drugs.

The Duterte administration has vehemently denied the claims, describing the DDS as a “creation of the media,” and Lascanas’ claims as part of a plot to unseat the government.

This is reportedly the first time Lascanas has left the Philippines. He showed immigration he had a return ticket, leaving Singapore on 22 April, but it is unclear if and when he will return.

“I am sure, I might either be jailed or killed. It’s just one of the two possibilities,” he told the Inquirer from the city state, “But for me, I know God has a plan and that would be my destiny for telling the truth. I have accepted that.”

Cát là lãnh thổ

Ảnh: Bảo Lâm

03/03/2017 07:55 GMT+7

TTO – Cát là tài nguyên vô giá, bởi nó là nền móng bảo vệ vững chắc lãnh thổ. Đừng để những thế hệ sau phải qua châu Phi nhập khẩu cát về dùng với giá đắt gấp nhiều lần thế hệ cha ông đem bán như hiện nay.

Sau hai tháng làm việc cật lực, loạt bài điều tra xuyên quốc gia “Đường đi của cát Việt ra nước ngoài” đã lên mặt báo phục vụ bạn đọc. Quá trình đi tìm đáp án của câu hỏi: “Tàu chở cát đi đâu?”, phóng viên Tuổi Trẻ đã phát hiện và phơi bày ra ánh sáng hàng loạt “bí mật” của lĩnh vực nạo vét, khai thác và xuất khẩu cát đã được giấu kín ít nhất từ năm 2013 đến nay. Tiếp tục đọc “Cát là lãnh thổ”

Đường đi cát Việt ra nước ngoài – 5 kỳ

  • Kỳ 1: Đường đi cát Việt ra nước ngoài: Tàu chở cát đi đâu?
  • Kỳ 2: Đường đi cát Việt ra nước ngoài: Cát Việt bán giá bao nhiêu?
  • Kỳ 3: Cát Việt bán giá bèo, hải quan nghi vấn nhưng cho qua
  • Kỳ 4: Tìm sự thật các hợp đồng nhập khẩu cát ở Singapore
  • Cát Việt ra nước ngoài: “Bán” dự án, “xà xẻo” tài nguyên
***
Kỳ 1: Đường đi cát Việt ra nước ngoài: Tàu chở cát đi đâu?
01/03/2017 09:58 GMT+7

TTOSuốt hai tháng đầu năm 2017, chúng tôi đã theo dõi 40 chiếc tàu đến vùng biển tỉnh Kiên Giang, Khánh Hòa và Hà Tĩnh chở cát. Bốn doanh nghiệp xuất khẩu cát chỉ biết tàu đi Singapore nhưng không biết chính xác địa chỉ nào.

Đường đi cát Việt ra nước ngoài: Tàu chở cát đi đâu?
Hai tàu JS Bandol và Sheng Wang Hai bắt đầu rời vùng biển Phú Quốc đi Singapore giữa tháng 1-2017 – Ảnh: V.TR.

Tiếp tục đọc “Đường đi cát Việt ra nước ngoài – 5 kỳ”

Israeli Prime Minister Netanyahu: We are pivoting toward Asia

CNBC

20 Hours Ago

Israel's Prime Minister Benjamin Netanyahu (centre R) and his Singaporean counterpart Lee Hsien Loong (C) inspect the guard of honour during a welcoming ceremony at the Istana presidential palace in Singapore on February 20, 2017.

Roslan Rahman | AFP | Getty Images
Israel’s Prime Minister Benjamin Netanyahu (centre R) and his Singaporean counterpart Lee Hsien Loong (C) inspect the guard of honour during a welcoming ceremony at the Istana presidential palace in Singapore on February 20, 2017.

During a visit to Singapore, Israeli Prime Minister Benjamin Netanyahu said on Monday that his country was pursuing greater ties across Asia.

“Israel is pivoting towards Asia in a very clear and purposeful way,” he told a press conference and dinner event, according to a video from an attendee provided to CNBC Asia. Tiếp tục đọc “Israeli Prime Minister Netanyahu: We are pivoting toward Asia”