Vietnam loses sacred cranes after habitat change

In 2020 and 2022, no sarus cranes were spotted in Cham Trim National Park. PHOTO: Nguyen Van Hung

mekongeye – By Tran Nguyen

19 September 2022 at 8:05 (Updated on 22 September 2022 at 17:13)

A vulnerable bird that usually migrated to the wetlands of the Mekong Delta has become a rare visitor to the area

DONG THAP, VIETNAM – Twenty years ago, Nguyen Van Liet took scientists to the wetlands near his hometown of Tram Chim on Vietnam’s Mekong Delta to find sarus cranes, a vulnerable bird species according to the IUCN Red List, native to Southeast Asia, South Asia and Australia.

“We had to go very early so the cranes wouldn’t know it,” Liet said of the expedition, which aimed to study the crane’s movements using a navigation device. “After sedating them, attaching tracking devices to their legs, the crew found shelter to wait for them to wake up and leave safely.”

Memories of those trips will forever be a source of pride for the 58-year-old. His efforts, no matter how humble, have contributed to helping Tram Chim become known worldwide as a place to preserve this rare crane species, which are world’s tallest flying birds.

Tiếp tục đọc “Vietnam loses sacred cranes after habitat change”

Khi đàn sếu chẳng trở về…

TTO – Năm 2020, lần đầu tiên Việt Nam không thấy sếu đầu đỏ bay về, trú lại tìm thức ăn. Giới khoa học quan sát và cho biết chỉ có 7 con bay qua khu vực Phú Mỹ (Kiên Giang) mà không hề đậu lại. Lý do là vì không còn chút đất lành nào cho đàn sếu trở về.

“ Buồn lắm, vẫn không thấy chúng đâu” – ông Trần Hào Hiệp, phó giám đốc Trung tâm bảo tồn và hợp tác quốc tế thuộc Vườn quốc gia (VQG) Tràm Chim, nói với tôi qua cuộc điện thoại ngày 14-12-2020, dẫu “tháng 12 là tháng chúng có thể về sớm”. Tiếp tục đọc “Khi đàn sếu chẳng trở về…”

Ghi ở vùng cỏ bàng và sếu đầu đỏ

LĐO | 

Ngày 19.10.2004, một dự án lạ lùng: Bảo tồn cỏ đã ra đời tại xã Phú Mỹ, huyện Kiên Lương (nay là huyện Giang Thành), tỉnh Kiên Giang. Phạm vi dự án là đồng cỏ bàng tập trung ở ba ấp là Trà Phọt, Kinh Mới và Trần Thệ.

Sếu đầu đỏ ở Phú Mỹ.

Sếu đầu đỏ ở Phú Mỹ.
Tiếp tục đọc “Ghi ở vùng cỏ bàng và sếu đầu đỏ”

Sếu đầu đỏ trở về Tràm Chim sau 18 năm lưu lạc

13/03/2016 09:38 GMT+7

TTĐầu tháng 3-2016, sau khi xem lại các bức ảnh một gia đình sếu đầu đỏ vừa chụp được, ông Nguyễn Văn Hùng – giám đốc Vườn quốc gia (VQG) Tràm Chim, Đồng Tháp – bất ngờ phát hiện một con sếu vốn là “cư dân” của vườn 18 năm về trước.

Sếu đầu đỏ trở về Tràm Chim sau 18 năm lưu lạc
Con sếu (bìa phải) trở về Vườn quốc gia Tràm Chim 18 năm sau khi được đeo vòng khuyên và máy định vị – Ảnh: Nguyễn Văn Hùng

Đó cũng chính là con sếu đầu đỏ mà vào ngày 14-3-1998, ông Hùng đã cùng các chuyên gia quốc tế và trong nước đã bắt, gắn máy định vị và đeo vòng số 150-0364 vào chân. Khi ấy con sếu này mới 3 tuổi. Tiếp tục đọc “Sếu đầu đỏ trở về Tràm Chim sau 18 năm lưu lạc”

Đến Campuchia xem sếu đầu đỏ

18/03/2015 10:28 GMT+7

TT – Khu bảo tồn Anlung Pring (Campuchia) đang thu hút sếu đầu đỏ quay về bởi sự kết hợp hài hòa giữa phát triển du lịch với bảo vệ loài chim có tên trong sách đỏ.
Sếu đầu đỏ tại khu bảo tồn Anlung Pring, Campuchia – Ảnh: Thanh Nhã

Trong khi sếu đầu đỏ đang vắng bóng dần ở các khu bảo tồn tại VN thì cách Hà Tiên (Kiên Giang) khoảng 30km, khu bảo tồn Anlung Pring (huyện Kampong Trach, tỉnh Kampot, Campuchia) lại đang thu hút những đàn sếu đầu đỏ quay về. Tiếp tục đọc “Đến Campuchia xem sếu đầu đỏ”