Làng sạt lở thôi sợ sạt lở

13/10/2022 10:38 GMT+7

TTONhìn con nước cuồn cuộn đổ về, ký ức chạy “hà bá” của người dân Triêm Tây lại ùa về. Nhưng 15 năm nay, từ khi biết cách chung sống thuận tự nhiên, cảnh nơm nớp sợ sạt lở đã không còn dù mỗi năm nơi đây vẫn bị nhiều trận nước lụt.

Làng sạt lở thôi sợ sạt lở - Ảnh 1.

Những dự án du lịch về thôn Triêm Tây đã “tự tin” ra sát sông Thu Bồn khi áp dụng kè thuận tự nhiên – Ảnh: TRƯỜNG TRUNG

“Mang vào kẻo đạp gai, vít. Uốn ván thì khổ”, quăng cho khách đôi ủng, bà Huỳnh Thị Tài (67 tuổi, thôn Triêm Tây, xã Điện Phương, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam) dẫn đi lội bùn. 

Đây đã là lần thứ hai trong tháng, người dân vùng đất ngã ba cuối sông Thu Bồn dọn lụt với tâm thế bình thản.

Tiếp tục đọc “Làng sạt lở thôi sợ sạt lở”

Hạt Phù Sa không khóc

PN – Ở xã Ðất Mũi này, lớp cố cựu chứng kiến thuở nổi nênh con nước, cọp khỉ vào nhà tìm thức ăn, người ta nói sót lại mình ông. Tám mươi bảy tuổi rồi, vẫn dáng ngồi như cây đước đã qua thuở trai tráng giờ chỉ còn ròng lũa bóng màu thời gian. Hai bàn tay ông, những ngón đen, trầy y chang đước, trong lúc nói cứ cắm quặp xuống ván đước như bộ rễ sinh từ giấc mơ của đất và cây.

Tiếp tục đọc “Hạt Phù Sa không khóc”

Sông Hồng biến dạng trong cơn đói cát

VNE – Biểu tượng của cả nền văn minh đang teo nhỏ trước sự lộng hành của tội phạm.

“Sông Hồng” là tên một nền văn minh của người Việt. Họ đã tạo dựng những nhà nước đầu tiên, hoàn thiện kết cấu xã hội, bồi đắp nền văn hóa và hình thành tập quán lao động quanh dòng chảy đỏ phù sa này, trước khi mở rộng xuống phía Nam.

Suốt nhiều thế kỷ, những người Việt vùng châu thổ mang thói quen cầu xin sông Hồng điều họ cần. Khắp một dải đồng bằng, từ Bạch Hạc (Phú Thọ), Lảnh Giang (Hà Nam) cho đến Nhật Tân, Xuân Trạch (Hà Nội), trung tâm của các nghi thức tín ngưỡng là múc và rước nước sông Hồng. Dòng sông, nhân cách hóa qua các vị thủy thần, được đề nghị giúp đỡ phần lớn hoạt động sản xuất, thương mại, an ninh quốc gia. Tiếp tục đọc “Sông Hồng biến dạng trong cơn đói cát”

Cà Mau: Mỗi năm mất từ 400-500ha rừng phòng hộ, do đâu?

Dân Việt Thứ Bảy, ngày 27/10/2018, 19:20

Hằng năm tỉnh Cà Mau mất khoảng 400 – 500ha rừng phòng hộ do sạt lở. Cá biệt, trong vòng khoảng 1 năm, điểm sạt lở tại cửa biển Hố Gùi (huyện Năm Căn) bị sóng biển đánh mất đến 200m đất, ăn sâu vào đất liền.

Ngày 12.10, đoàn công tác do ông Cao Đức Phát – Phó Trưởng Ban Kinh tế T.Ư làm Trưởng đoàn có buổi làm việc với Tỉnh ủy Cà Mau về việc sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết số 24 của Ban Chấp hành T.Ư Đảng về chủ động ứng phó biến đổi khí hậu (BĐKH), tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh này. Tiếp tục đọc “Cà Mau: Mỗi năm mất từ 400-500ha rừng phòng hộ, do đâu?”

Mekong Delta’s splendors now a relic of the past

VNE – By Dang Hung Vo   July 26, 2018 | 10:11 am GMT+7

Development policies have all but destroyed the natural bounty that the delta was blessed with.

Mekong Deltas splendors now a relic of the past
Dang Hung Vo, former Deputy Minister of Natural Resources and Environment

In 1954, when the French withdrew from Hanoi and peace reigned once more in our capital, I was only 8 years old. Where I am from, students could only study up to 3rd grade. Our teacher, originally from the south, was a child of the Mekong Delta.

He often told us stories about his hometown, about how it needed no dam to tame the Mekong River unlike our Red River since the Mekong people had learned to live with the behemoth. Tiếp tục đọc “Mekong Delta’s splendors now a relic of the past”

Đà Nẵng beaches face worst erosion in decades

vietnamnews Update: December, 08/2017 – 16:00

Temporary concrete blocks are set up to prevent beach erosion in Đà Nẵng City. — VNS Photo Công Thành
Viet Nam News ĐÀ NẴNG — A 500m section of beach in Ngũ Hành Sơn District of the central city of Đà Nẵng has been seriously eroded by uninterrupted rain and rising sea waves in the last two months.

Water has approached an under-construction resort and washed away 500m of sand on the beach.

The owner of the Song Đà Nẵng beach villa project set up a line of concrete blocks to limit the erosion, but it continued to reach towards the villas. Tiếp tục đọc “Đà Nẵng beaches face worst erosion in decades”

Rain, waves and rising seas erode Hội An beaches

vietnamnews Update: November, 17/2017 – 09:00

A beach resort building in Hội An is eroded by sea water. — VNS Photo Công Thành
Viet Nam News HỘI AN — Nearly 70 per cent of a newly grown protective forest and a large area of Cửa Đại Beach have been washed away by large waves, intense rains and a higher sea level since last year.

Head of the city’s natural resources and environment office Nguyễn Văn Hiền told Việt Nam News last week that 3ha out of 4.35ha of casuarinas forest have completely eroded, while waves are still smashing into a sea dyke system of Vinpearl Hội An Resort and Villas. Tiếp tục đọc “Rain, waves and rising seas erode Hội An beaches”

How environmental pollution is ruining the Mekong Delta

Last update 16:59 | 23/09/2017

The Mekong Delta is a land carpeted in endless shades of greens, a magical water world that is being destroyed by climate change and environmental pollution, says the Vietnam Environment Administration.

How environmental pollution is ruining the Mekong Delta, Vietnam environment, climate change in Vietnam, Vietnam weather, Vietnam climate, pollution in Vietnam, environmental news, sci-tech news, vietnamnet bridge, english news, Vietnam news, news Vietnam

Some 20 million people call the Mekong Delta home, and 60 million are dependent on the natural environment of river system for their livelihoods, says the Environment Administration. Tiếp tục đọc “How environmental pollution is ruining the Mekong Delta”

Thủy điện Pắc-Beng (Lào): Nguy cơ lớn cho đồng bằng Sông Cửu Long

06:43 AM – 06/05/2017 TN

Nguồn lợi thủy sản Đồng bằng sông Cửu Long sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng /// Ảnh: Công Hân
Nguồn lợi thủy sản Đồng bằng sông Cửu Long sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng ẢNH: CÔNG HÂN

ĐBSCL sẽ tiếp tục đối mặt với nguy cơ xâm nhập mặn, xói lở, mất nguồn lợi thủy sản nếu dự án thủy điện Pắc-Beng do Trung Quốc đầu tư xây dựng ở Lào hoạt động.

Tại hội thảo Tham vấn dự án (DA) thủy điện Pắc-Beng của Lào trên dòng chính sông Mê Kông ngày 5.5, ông Trần Đức Cường, Phó chánh văn phòng thường trực Ủy ban Sông Mê Kông VN, cho biết DA thủy điện Pắc-Beng thuộc H.Pắc Beng, tỉnh Oudomxay, Lào, cách thủ đô Vientiane hơn 600 km về phía thượng lưu, cách biên giới VN 1.933 km. Tiếp tục đọc “Thủy điện Pắc-Beng (Lào): Nguy cơ lớn cho đồng bằng Sông Cửu Long”

Chỉ đúng nguyên nhân ĐBSCL sạt lở và các khuyến nghị

BĐV – Bài viết của GS.TSKH Nguyễn Ngọc Trân – Nguyên Chủ nhiệm Chương trình cấp Nhà nước Điều tra cơ bản tổng hợp ĐBSCL về tình hình sạt lở ở khu vực này.

Tình hình sạt lở bờ sông, bờ biển ở ĐBSCL ngày càng nhiều và nghiêm trọng.

Các nguyên nhân cơ bản thường được nói đến thời gian gần đây là do thiếu hụt trầm tích bị các đập thủy điện trên dòng chính sông Lancang – Mekong giữ lại, và do lạm khai thác cát sông.

Hiểu sâu để có giải pháp tốt. Nhằm mục đích này, xin đóng góp một số ý kiến vào nhận thức khách quan vấn đề sạt lở và từ đó một số việc cần làm theo thiện ý của tác giả.

Tiếp tục đọc “Chỉ đúng nguyên nhân ĐBSCL sạt lở và các khuyến nghị”