Dầu Nga lách cấm vận ra sao? – 3 kỳ

Dầu Nga lách cấm vận ra sao? – Kỳ 1: Lách qua ‘khe cửa’ của châu Âu

TT – 20/04/2023 13:38 GMT+7 – BẢO ANH

Sau khi bị Liên minh châu Âu (EU) cấm cửa, dầu mỏ Nga tìm đến những khách hàng khác. Song bằng một cách nào đó, dầu mỏ Nga vẫn lách qua được khe cửa của châu Âu.

Tàu chở dầu Yang Mei Hu (Trung Quốc) đang đậu tại trạm dầu thô ở thành phố Nakhodka, Nga vào tháng 6-2022 – Ảnh: Reuters

Trong báo cáo hằng tháng vừa công bố hồi giữa tháng 4, Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) cho biết hoạt động xuất khẩu dầu thô và các sản phẩm dầu mỏ của Nga đã tăng trong tháng 3-2023 lên mức cao nhất kể từ tháng 4-2020, cụ thể đã tăng thêm 600.000 thùng mỗi ngày, lên tổng cộng 8,1 triệu thùng/ngày. Sự gia tăng này đã nâng doanh thu ước tính của Nga từ xuất khẩu dầu mỏ lên 12,7 tỉ USD vào tháng 3-2023.

Giới quan sát cho rằng trong bối cảnh các nước phương Tây áp dụng những biện pháp trừng phạt nhằm vào dầu mỏ Nga vì cuộc xung đột Nga – Ukraine, lẽ ra lượng dầu Nga xuất khẩu sẽ giảm đi. Vậy rốt cuộc lượng dầu xuất khẩu tăng đáng kể như trên đã cập bến nơi nào?

Tiếp tục đọc “Dầu Nga lách cấm vận ra sao? – 3 kỳ”

What’s in a label?


10/03/2023: Transparency International

This week, we at Transparency International faced an unexpected turn as the Russian Federation announced it would designate our organisation as “undesirable”. It claimed that we “interfere in the internal affairs of the Russian Federation, which poses a threat to the foundations of the constitutional order”

. Corruption is an issue that knows no borders. It is the essential mission of Transparency International to call attention to and fight against it everywhere. It is our specific mandate to combat transnational corruption, when deficiencies in one country enable abuses in others – to global detriment.

Daniel Eriksson, CEO of Transparency International Tiếp tục đọc “What’s in a label?”

Sykes-Picot: Lines in the Sand (2 Eps)

Sykes-Picot: Lines in the Sand (Ep 1) | Al Jazeera World

Sykes-Picot: Lines in the sand (Ep 2) | Al Jazeera World

Al Jazeera English – 21-5-2016

This is the story of the secret deal between the British and French, concluded in May 1916, which aimed to carve up the Middle East in ways that most benefited the two European powers.

Modern world history has been heavily influenced by events in the Middle East, whose strategic importance has been magnified by both a global dependence on oil and the Israel-Palestine conflict. Tiếp tục đọc “Sykes-Picot: Lines in the Sand (2 Eps)”

Anti-Western and hyper macho, Putin’s appeal in Southeast Asia

AljazeeraSoviet-era nostalgia and anti-Western sentiment fuel online support for Russia’s Vladimir Putin and his war on Ukraine.

Russian President Vladimir Putin looks through the scope as he shoots a Chukavin sniper rifle (SVC-380) during a visit to the military Patriot Park in Kubinka, outside Moscow, in September 2018 [File: Alexey Nilkolsky/Sputnik/ AFP]
Russian President Vladimir Putin looks through a scope as he shoots a Chukavin sniper rifle (SVCh-380) during a visit to the military Patriot Park in Kubinka, outside Moscow, in September 2018 [File: Alexey Nilkolsky/Sputnik/ AFP]

By Al Jazeera Staff

Published On 18 Nov 202218 Nov 2022

While the West has united in condemnation of Russia’s invasion of Ukraine, opinions differ markedly in parts of the developing world where Russia is not reviled but revered for what some see as its stance against the West and its hypocrisies.

In Southeast Asia, a region dominated for decades by “strongman” political leaders and where nostalgia for the Soviet Union persists in some quarters, Russian President Vladimir Putin has a strong following among social media users who are sympathetic to his invasion of Ukraine and find his macho self-image appealing.

Tiếp tục đọc “Anti-Western and hyper macho, Putin’s appeal in Southeast Asia”

Nước Đức và nỗi lo năng lượng: Thu qua đông tới, cho lòng hiu quạnh

JULIAN HUESMANN 17/10/2022 09:21 GMT+7

TTCT Trong bối cảnh xung đột giữa các nước châu Âu và Nga, giá năng lượng ở Đức đã tăng vọt đến mức khiến đại đa số người Đức băn khoăn trước tình hình sinh hoạt trong mùa đông sắp tới.

Nước Đức và nỗi lo năng lượng: Thu qua đông tới, cho lòng hiu quạnh - Ảnh 1.

Ảnh: Morning Consult

“Chúng ta lại vô địch thế giới”, một tay phóng viên giễu cợt trên truyền hình Đức, nhưng lần này không phải là chức vô địch World Cup hay số xe hơi bán ra. “Năng lượng của chúng ta có giá cao nhất thế giới”. 

Tôi đã biết trước giá năng lượng ở Đức sẽ tăng cao, kể cả trước khi chiến tranh ở Ukraine nổ ra, nhưng “vô địch thế giới” thì quả là bất ngờ. Tượng trưng cho cuộc khủng hoảng hiện tại, mới đây tòa nhà Reichstag – trụ sở của chính quyền liên bang Đức – đã tắt đèn tối thui “làm gương” trong chuyện tiết kiệm năng lượng.

Suốt mấy thập niên qua, Đức hưởng lợi từ khí đốt giá rẻ của Nga thời Tổng thống Vladimir Putin. Còn năm nay, ngay cả trước khi hai đường ống cung cấp khí đốt chính là Dòng phương Bắc 1 và 2 gặp sự cố, Đức đã không nhận khí đốt từ Nga nữa, mà thay vào đó là từ các nước đồng minh như Hà Lan và Na Uy.

Trước cuộc chiến, Đức phụ thuộc nguồn cung từ Nga cho hơn 50% nhu cầu năng lượng (khí đốt và than đốt), nên cuộc khủng hoảng hiện giờ là dễ hiểu. Đây thậm chí được coi là mối đe dọa chưa từng thấy với cả nền kinh tế và sự giàu có của nước Đức kể từ Thế chiến II. 

Giới lãnh đạo kinh tế và chính trị trong nước đột ngột nhận ra họ đã tham gia một cuộc chơi nguy hiểm và giờ đang phải trả giá đắt, theo đúng nghĩa đen.

Tiếp tục đọc “Nước Đức và nỗi lo năng lượng: Thu qua đông tới, cho lòng hiu quạnh”

Gorbachev: Conflicted Catalyst of Cold War’s End

Mikhail Gorbachev will be remembered in the West for laying the basis for more constructive relations to ease the end of the Cold War, but vilified in Russia for speeding the Soviet Union’s demise.

Article by Thomas Graham

August 31, 2022 10:45 am (EST) Council on Foreign Relations

Soviet leader Mikhail Gorbachev waves during the May 1 parade in Moscow’s Red Square in 1991.
Soviet leader Mikhail Gorbachev waves during the May 1 parade in Moscow’s Red Square in 1991. Wojtek Laski/Getty Images

The last Soviet leader, Mikhail Gorbachev, came to power in 1985 determined to transform a stagnant Soviet Union into a dynamic, prosperous, and powerful socialist country; he never developed a coherent, concrete plan to do that. Rather, he improvised as the political and economic ground shifted around him. That rattled the hard-liners who thought he was destroying the Soviet Union and dismayed the reformers who feared he was moving too slowly to save the country. After six years, the hard-liners had enough: They failed to oust him in an ill-conceived coup attempt in August 1991, but wounded him sufficiently so that the reformers could ease him out of power at the end of that year—as the country he sought to revive collapsed, and a new Russia emerged. Tiếp tục đọc “Gorbachev: Conflicted Catalyst of Cold War’s End”

Putin falsely claims Ukraine invasion ‘in full conformity’ with UN Charter

FACT CHECK: Putin falsely claims Ukraine invasion ‘in full conformity’ with UN Charter

Voice of America – 26-8-2022

Addressing the 10th Moscow Conference on International Security on August 16, Russian President Vladimir Putin claimed that his war on Ukraine does not violate the U.N. Charter and was launched to protect the residents of Ukraine’s Donbas region from “genocide.”

“We have taken the decision to conduct a special military operation in Ukraine, a decision which is in full conformity with the Charter of the United Nations. It has been clearly spelled out that the aims of this operation are to ensure the security of Russia and its citizens and protect the residents of Donbas from genocide,” he said.

That statement is false.

The Russian invasion of Ukraine violated not only the U.N. Charter but also international law and even Russian law. Moreover, under international criminal law, the invasion is viewed as a crime of aggression.

Latvia removes Soviet-era monument in Riga

In view of the Russian invasion of Ukraine, Latvia issued a decree that all objects glorifying totalitarian regimes must be destroyed by November 15. This included the Soviet victory monument erected in 1985.

DW.com

A controversial Soviet-era monument in the Latvian capital was brought down, despite protests from the Baltic state’s ethnic Russian minority to keep it.

Police officers and the press watch as the 80-meter high obelisk is torn down in Latvia’s capital Riga

A concrete obelisk topped with Soviet stars, which was the centerpiece of a monument commemorating the Red Army’s victory over Nazi Germany, was demolished in Latvia’s capital, Riga, on Thursday.

Two diggers with pneumatic hammers brought the 79-meter (261-foot) obelisk down to the applause of numerous onlookers. A number of large-scale bronze statues had already been removed from the monument in the preceding days.

In view of the Russian invasion of Ukraine, Latvia issued a decree that all objects glorifying totalitarian regimes must be destroyed by November 15. This included the Soviet victory monument erected in 1985.

Tiếp tục đọc “Latvia removes Soviet-era monument in Riga”

Moscow fuels Myanmar war machine, then claims to bring peace

Moscow fuels Myanmar war machine, then claims to bring peace

Voice of America – 20-8-2022

On August 3, Russian Foreign Minister Sergey Lavrov made an official visit to Myanmar, underscoring Russia’s support for the country’s military government.

The visit came just over a week after Myanmar’s military junta announced it had executed four pro-democracy activists – the country’s first executions in decades – sparking international condemnation.

Myanmar has spiraled into chaos since February 2021, when the military seized power by force from the elected government.

As of August 5, the Assistance Association for Political Prisoners, run by Myanmar citizens in exile, said 2,158 “people, pro-democracy activists and other civilians” have been killed as a result of the post-coup military crackdown.

Lavrov said Russia stood in solidarity with “efforts to stabilize the situation in the country” and welcomed planned elections next year. Analysts say the elections will be used to install a pro-military government.

Russian Foreign Ministry spokeswoman Maria Zakharova weighed in on what she described as Lavrov’s “rich visit.” In reference to U.S. House Speaker Nancy Pelosi’s recent trip to Taiwan, Zakharova said Lavrov visited “to promote cooperation,” rather than provoke China.

“Russia brings cooperation, peace, [and] stability to the region. Russia operates based on international law, mutual respect and the mutual consideration of interests,” Russian state broadcaster Sputnik quoted Zakharova as saying.

That is false. Russia, as a major supplier of arms to Myanmar’s military government, is doing anything but bringing peace and stability to the region.

Why is the US not pushing for an end to the Ukraine war?

Al Jazeera English – 16/6/2022

The United States is principally responsible for creating the crisis in Ukraine, according to University of Chicago political science professor John Mearsheimer, and it has no current interest in reaching a negotiated settlement now.

Mearsheimer sees US sanctions against Moscow as an attempt to knock Russia out of the ranks of the great powers.

The way he sees it, the US has declared war against Russia, in effect, but the Ukrainian people are doing the fighting.

Join host Steve Clemons for this wide-ranging conversation about how both sides consider themselves locked in an existential threat, with no way out.

“Viết cho trẻ em là một trách nhiệm lớn lao”

PHAN XUÂN LOAN 26/10/2017 2:10 GMT+7

TTCT Quan sát Tamara Kriukova trò chuyện với các độc giả của mình tại hội sách quốc tế Matxcơva tháng 9-2017, khó tưởng tượng nữ nhà văn đã ngoài lục tuần. 

Tamara Kriukova với chú mèo (nhưng không phải là Barsik) của mình.-Ảnh: P.X.L.
Tamara Kriukova với chú mèo (nhưng không phải là Barsik) của mình.-Ảnh: P.X.L.

 Trẻ trung, hóm hỉnh khiến các khán giả nhí cười vang, Tamara Kriukova cùng các nhân vật của mình đã chiếm một góc ấm áp và tin cậy trong tim những người đọc trẻ. Bà đã dành cho TTCT cuộc trò chuyện nhân cuốn sách đầu tiên của bà, Nhật ký mèo khôn, ra mắt độc giả Việt Nam.

Sinh nhật ngày cá tháng tư

Chị nổi tiếng ở Nga là nhà văn thiếu nhi với đủ các thể loại chinh phục, từ cổ tích, truyện tranh, nhật ký các chú mèo… tới những truyện dài về rung động đầu đời của tuổi thiếu niên… Vì sao chị chọn độc giả trẻ?

Tiếp tục đọc ““Viết cho trẻ em là một trách nhiệm lớn lao””

‘We were all wrong’: how Germany got hooked on Russian energy – podcast

LUBMIN, GERMANY - NOVEMBER 08:  (From L to R, first row) French Prime Minister Francois Fillon, German Chancellor Angela Merkel, Dutch Prime Minister Mark Rutte, Russian President Dmitry Medvedev and European Union Energy Commissioner Guenther Oettinger turn a wheel to symbolically start the flow of gas through the Nord Stream Baltic Sea gas pipeline at a cemerony on November 8, 2011 in Lubmin, Germany.
 Photograph: Sean Gallup/Getty Images

the guardian – Mon 20 Jun 2022 

Germany has been forced to admit it was a terrible mistake to become so dependent on Russian oil and gas. So why did it happen?

Written by Patrick Wintour, read by Andrew McGregor and produced by Tony Onuchukwu. Executive producers: Max Sanderson and Isabelle Roughol

Tiếp tục đọc “‘We were all wrong’: how Germany got hooked on Russian energy – podcast”

Những cuộc tập trận trên Thái Bình Dương

DU LONG 13/6/2022 6:00 GMT+7

TTCTCuối tháng 6 này, thao diễn hải quân hằng năm RIMPAC của Mỹ, quy tụ hải quân 26 quốc gia, sẽ khai diễn. Trước đó, từ cuối tháng 5, hải quân Trung Quốc và Nga đã độc lập diễn tập cũng trên Thái Bình Dương. Bên cạnh quan hệ đối kháng sẵn có, năm nay còn thêm tác động của cuộc chiến Ukraine, nên các cuộc diễn tập này càng hàm chứa tính đối đầu.

Hôm 3-6, Hãng tin Thổ Nhĩ Kỳ AA loan tin 40 tàu chiến và 20 máy bay tham gia diễn tập thuộc hạm đội Thái Bình Dương của Nga tại phía đông nước này từ ngày 3 tới 10-6. 

Cũng theo AA, cuộc tập trận nhằm phối hợp nhóm tàu trên với không quân của hải quân trong việc rèn kỹ năng săn ngầm, tác xạ các mục tiêu trên mặt nước và trên không, đồng thời tổ chức tiếp tế trên biển cho hải quân trong vùng biển Thái Bình Dương.

 Binh sĩ các nước Úc, Mỹ, Sri Lanka, Malaysia, Brunei, Nhật Bản, và New Zealand chụp ảnh chung trên tàu sân bay trực thăng HMAS Adelaide trong cuộc tập trận RIMPAC 2018. Ảnh: navy.mil

Tiếp tục đọc “Những cuộc tập trận trên Thái Bình Dương”

Countering Russia’s kleptocrats: What the West’s response to the assault on Ukraine should look like

Kleptocracy in Russia has thrived thanks to the complicity of advanced economies, who are now waking up to its dangers

Image: ev / Unsplash

transparency.org – 04 March 2022

In the wake of Russia’s attack on Ukraine, the international community is scrambling to deter President Vladimir Putin and his cronies – and to help end the military aggression as soon as possible.

Among other measures, European Union member countries, Canada, United Kingdom and the United States have all announced targeted sanctions against Kremlin-linked individuals and businesses – many of whom are suspected of large-scale corruption.

In a kleptocratic system such as today’s Russia, going after the elites can be meaningful. The vast wealth that Russian kleptocrats have amassed – and continue to enjoy – has helped President Putin tighten his grip on power, exert illicit influence over the affairs of other nations and embolden his geopolitical ambitions.

Tiếp tục đọc “Countering Russia’s kleptocrats: What the West’s response to the assault on Ukraine should look like”