How to protect infrastructure from a changing climate

blog.worldbank

Every other month the news seems to flash images of extreme weather – disastrous heat waves, floods of biblical proportions, and epic storms.  On the rise as a result of a changing climate, these weather events can cause a myriad of damages and put the world’s critical infrastructure at risk. This costs money. The devastating 2010 floods in Pakistan caused close to $2 billion in damages to physical infrastructure, according to World Bank estimates. And Hurricane Sandy wreaked $1.13 billion in damages on New York City’s infrastructure alone (New Jersey and other parts of New York State saw significant damages as well).

Examples like these are endless.

Alongside these increasing climatic risks to the world’s existing infrastructure assets, the fact remains that many countries desperately need more and better infrastructure. This is particularly true for developing countries.  To meet the future infrastructure demands of these economies would require investment of at least an estimated additional $1 trillion a year through 2020. Tiếp tục đọc “How to protect infrastructure from a changing climate”

Tính đàn hồi của cơ sở hạ tầng đối với thảm họa

Engish: Infrastructure Resilience to Disasters

Kiến trúc hệ thống cơ sở hạ tầng mang tính đàn hồi sẽ đòi hỏi những nỗ lực phối hợp của các kỹ sư và các nhà khoa học xã hội.

Xã hội đô thị phụ thuộc nặng nề vào hoạt động hợp lý của hệ thống cơ sở hạ tầng như là hệ thống cung cấp điện, nước sạch, và hệ thống giao thông. Thường thì không thể thấy được, nhưng sự phụ thuộc này trở nên hiển nhiên một cách đau lòng khi hệ thống cơ sở hạ tầng sụp đổ trong các thảm hoạ. Hơn nữa, do tính hệ thống của cơ sở hạ tầng, thiệt hại ở một vị trí có thể gây gián đoạn dịch vụ trong một hệ thống rộng hơn về địa lý. Sự gián đoạn về mặt xã hội gây ra bởi sự sụp đổ cơ sở hạ tầng vì vậy cao một cách không tương xứng so với thiệt hại vật chất thực tế.

Các kỹ sư từ lâu đã cố gắng kiến trúc cơ sở hạ tầng để chịu đựng các lực cực mạnh, nhưng mới đây họ đã bắt đầu đặt ra nhu cầu về hệ thống cơ sở hạ tầng đô thị có tính đàn hồi đối với thảm hoạ (ví dụ như NIST 2008). Về mặt khái niệm, tính đàn hồi liên quan đến ba khía cạnh có mối quan hệ mật thiết: xác suất sụp đổ thấp; hậu quả tiêu cực ít nghiêm trọng hơn khi xảy ra sụp đổ; và phục hồi nhanh hơn sau sụp đổ (Bruneau et al., 2003). Việc nhấn mạnh vào hậu quả và sự phục hồi gợi ý rằng cải thiện tính đàn hồi của hệ thống cơ sở hạ tầng không chỉ là vấn đề về kỹ thuật mà nó còn có khía cạnh xã hội. Tiếp tục đọc “Tính đàn hồi của cơ sở hạ tầng đối với thảm họa”

Sustainable cities: The changing role of businesses

Corporate Citizenship senior researcher Jayesh Shah explores some of the trends in the development of cities, focusing on how this changes the role of businesses.

As we draw closer to September’s summit on the SDGs – the universal set of goals, targets and indicators that will frame the development agenda over the next 15 years – it could be argued that there will not be a sustainable world without sustainable cities.

Trends in urban development

Cities have for some time been recognised as the frontier for global development. This is due first and foremost to over half the global population now living in urban areas, but also to them harbouring most of the world’s economic activity. Tiếp tục đọc “Sustainable cities: The changing role of businesses”

Infrastructure Resilience to Disasters

Author: Stephanie E. Chang
National Academy for Engineering

Designing resilient infrastructure systems will require collaborative efforts by engineers and social scientists.

Urban societies depend heavily on the proper functioning of infrastructure systems such as electric power, potable water, and transportation networks. Normally invisible, this reliance becomes painfully evident when infrastructure systems fail during disasters. Moreover, because of the network properties of infrastructure, damage in one location can disrupt service in an extensive geographic area. The societal disruption caused by infrastructure failures is therefore disproportionately high in relation to actual physical damage. Tiếp tục đọc “Infrastructure Resilience to Disasters”