HANOI, Dec 9 (Reuters) – A Vietnamese oil service vessel rescued 154 people from a sinking boat in the Andaman Sea and has transferred them to Myanmar’s navy, state media reported, a group that was confirmed by activists as minority Rohingya Muslims.
The vessel, Hai Duong 29, was en route from Singapore to Myanmar when it spotted the boat in distress 285 miles (458.7 km) south of the Myanmar coast on Wednesday, VTCNews said in a report aired late on Thursday.
The Rohingya are a minority that has for years been persecuted in Myanmar and many risk their lives attempting to reach predominantly Muslim Malaysia and Indonesia on rickety boats.
A rare look inside Bangladesh’s island camp for Rohingya refugees | 101 East Documentary
Al Jazeera English – 6-10-2022
Bangladesh is home to the world’s largest refugee camp, hosting more than a million Rohingya refugees who fled a brutal crackdown by Myanmar’s military in 2017.
Around the world, far-right populist parties continue to stoke the popular backlash against global migration, driving some centrist governments to adopt a tougher line on immigration. But with short-term strategies dominating the debate, many of the persistent drivers of migration go unaddressed, even as efforts to craft a global consensus on migration are hobbled by demands for quick solutions. Learn more when you subscribe to World Politics Review (WPR).
Migrants rest on a Mediterranea Saving Humans NGO boat, as they sail off Italy’s southernmost island of Lampedusa, just outside Italian territorial waters, Thursday, July 4, 2019 (AP photo by Olmo Calvo).
FILE- In this April 15, 2022 file photo, malnourished children wait for treatment in the pediatric department of Boulmiougou hospital in Ouagadougou, Burkina Faso. The U.N. is warning that 18 million people in Africa’s Sahel region face severe hunger in the next three months. Two U.N. agencies are citing the impacts of war in Ukraine, the coronavirus pandemic, climate-induced shocks and rising costs – and warning that people may try to migrate out of the affected areas. (AP Photo/Sophie Garcia, File)
GENEVA (AP) — The head of the U.N. refugee agency says “Europe should be much more worried” that more people from Africa’s Sahel region could seek to move north to escape violence, climate crises like droughts and floods and the impact of growing food shortages caused by Russia’s invasion of Ukraine.Filippo Grandi, the U.N. High Commissioner for Refugees, called for more efforts to build peace in the world as conflicts and crises like those in Ukraine, Venezuela, Myanmar, Syria and beyond have driven over 100 million people to leave their homes — both within their own countries and abroad.
UNHCR, the U.N.’s refugee agency, on Thursday issued its latest “Global Trends” report, which found over 89 million people had been displaced by conflict, climate change, violence and human rights abuses by 2021. The figure has since swelled after at least 12 million people fled their homes in Ukraine to other parts of the country or abroad following Russia’s Feb. 24 invasion.
This year, the world is also facing growing food insecurity — Ukraine is a key European breadbasket and the war has greatly hurt grain exports
The African Union, whose continent relies on imports of wheat and other food from Ukraine, has appealed for help to access grain that is blocked in Ukrainian silos and unable to leave Ukrainian ports amid a Russian naval blockade in the Black Sea.
As a child, I fled Afghanistan with my family. When we arrived in Britain after a harrowing journey, we thought we could start our new life in safety. But the reality was very different.
Cộng đồng người Việt cho rằng chính sách trục xuất của chính quyền Trump đã phản bội những người đến Mỹ tị nạn sau chiến tranh.
Người Việt biểu tình ở New Orleans để phản đối chính sách trục xuất của chính quyền Trump. Nguồn: AP.
“Những người này đã đền tội. Thật không công bằng khi dựa vào quá khứ để o ép họ”, AFP dẫn lời Minh Nguyên, lãnh đạo tổ chức VAYLA chuyên hỗ trợ thanh niên và các gia đình ở New Orleans, phát biểu. Cộng đồng người Việt ở thành phố New Orleans khá lớn, bao gồm nhiều người đến Mỹ tị nạn sau chiến tranh và con cái của họ. “Họ có mọi quyền được sống ở đây. Họ được bảo vệ. Họ là thường trú nhân trên đất Mỹ. Họ chưa bao giờ phải lo lắng về việc bị trục xuất và giờ bỗng nhiên họ đối mặt với nguy cơ đó”. Tiếp tục đọc “Người Việt ở New Orleans biểu tình phản đối lệnh trục xuất của Trump”→
GENEVA (Reuters) – Myanmar’s military carried out mass killings and gang rapes of Muslim Rohingya with “genocidal intent”, and the commander-in-chief and five generals should be prosecuted for the gravest crimes under international law, United Nations investigators said.
Người Di Dân và Tị Nạn: Những người nam nữ tìm kiếm hòa bình
1. Những lời chúc tốt lành dành cho hòa bình
Bình an cho hết mọi dân tộc và mọi quốc gia trên trái đất! Bình an, điều mà các thiên thân loan báo cho các mục đồng vào đêm Giáng Sinh,[1] là một động lực sâu sắc cho mọi người, cho mỗi cá nhân và cho hết mọi dân tộc, và đặc biệt là cho những người đang phải chịu sự vắng bóng của hòa bình cách sâu sắc. Trong số những người mà tôi thường nhớ trong tư tưởng và lời cầu nguyện, một lần nữa tôi đề cập đến 250 triệu người di dân trên khắp thế giới, mà trong số đó có 22.5 triệu người là tị nạn. Tiếp tục đọc “Sứ điệp của Đức Giáo Hoàng – Thông điệp Ngày Thế giới Hòa bình 2018”→
Trích từ bài phát biểu của Đức Đạt Lai Lạt Ma ở Dharamsala [Ấn Độ] với một nhóm lớn những con dân Tây Tạng của Ngài vào ngày 27 tháng Ba năm 2006. Đức Đạt Lai Lạt Ma đã cảnh báo nguy cơ trầm trọng nhất đối với sự sống còn của bản sắc Tây Tạng đồng thời nhấn mạnh công cuộc giáo dục hiện đại là không thể thiếu để duy trì văn hóa Phật giáo Tây Tạng cũng như duy trì tính dân tộc trong những hoàn cảnh khó khăn nhất của lịch sử Tây Tạng.
Tôi luôn luôn nói rằng, quần chúng nhân dân Tây Tạng ở Tây Tạng mới là chủ nhân thật của vận mệnh Tây Tạng, và khoảng một trăm năm mươi ngàn người Tây Tạng lưu vong ở đây [Dharamsala, Ấn Độ] [1] chỉ đại diện cho nhân dân để hoàn thành sự thật của chính nghĩaTây Tạng, để hành động như những người phát ngôn tự do và như những người đại diện tượng trưng của nhân dân.
Cho đến nay, quần chúng nhân dân ở Tây Tạng vẫn còn ở trong trạng thái đau khổ vì hậu quả bị tước đoạt tự do của họ. Mặc dù vậy, ngay cả khi đối diện với những hiểm nguy đến với cuộc sống của họ, trong mọi phương diện họ vẫn kiên định giữ vững sứ mệnh cao cả về sắc tộc của họ và niềm tin chung vào viễn cảnh tương lai của người Tây Tạng, vẫn giữ vững trong tâm trí các quyền lợi của họ với tư cách là một dân tộc.
Nguyên tác: Buddhist Nationalism in Burma by Maung Zarni (*)
Hệ thống hóa sự kỳ thị chủng tộc chống người Hồi giáo Rohingya đã dẫn Miến Điện tới con đườngdiệt chủng. (Institutionalized racism against the Rohingya Muslims led Burma to genocide) (Hình bên; tác giả)
Ở bên ngoài Miến Điện, hình ảnh những nhà sư Theravada Miến qua cuộc “Cách Mạng Áo Vàng” (Saffron Revolution) năm 2007, vẫn còn tươi màu. Với sự hỗ trợ của nhân dânPhật tửsùng tín, từng đoàn sư áo vàng miệng râm rang tụng niệm những lời từ bixen lẫn thính âm của tình yêu thương trên khắp đường phố Rangoon, Mandalay, và Pakhokeku, kêu gọi sự cải thiệnđời sống cho công chúng trước tình cảnh kinh tế khốn đốn gây khổ cho người dân Phật tử. Những vị sư chân trần can trường chống đối sự cai trị quân phiệt, là hình ảnhtuyệt vời của Phật Giáo dấn thân, âm vang một phó bản Tinh thần phương Đông cổ đại của Phật Giáohành động, làm biến dạnghình ảnh của những người Phật tửthường có là sự khả ái, nụ cười, lòng mến khách đang dẫn đạo một cuộc sống đầy ý nghĩa, cho một phần thế giới không-Phật-Giáo thấy con đường mà Phật Giáo ấp ủ cho hòa bình. Tiếp tục đọc “Chủ nghĩa dân tộc Phật giáo ở Miến Điện”→
TTO – Những ngày ở Malaysia chứng kiến sự lao động cực nhọc và nghiêm túc của nhiều lao động Việt xa xứ.
Chị Ngô Thị Chung tại một quán ăn ở Malaysia mà chị đã giúp việc trong 7 năm qua – Ảnh: Quỳnh Trung
Chúng tôi mới thấu hiểu rằng phía sau những đồng ngoại tệ gửi về gia đình ở quê nhà là mồ hôi, nước mắt, thậm chí là sự tủi nhục mà họ phải chịu nơi xứ người.
Một ngày đầu tháng 4, tại quán ăn Trung Hoa đối diện trung tâm thương mại Low Yat Plaza ở khu trung tâm sầm uất Bukit Bintang, thủ đô Kuala Lumpur, một phụ nữ trung niên nhỏ nhắn cầm thực đơn trên tay, liên tục mời du khách bằng tiếng Hoa. Người phụ nữ này tên Ngô Thị Chung (45 tuổi, quê Nghệ An). Tiếp tục đọc “Người Việt làm thuê ở Malaysia – 6 kỳ”→
Người dân Đức ứng phó với khủng hoảng, khủng bố với một tâm thế hoàn toàn khác so với nhiều nơi trên thế giới.
Vụ khủng bố bằng xe tải hạng nặng tại chợ Giáng sinh ở Berlin ngày 19/12 mà một số báo chí gọi là “vụ 11/9” của Đức, khiến 12 người thiệt mạng và hàng chục người bị thương, còn đang trong quá trình điều tra nhưng dư âm của nó đang còn nóng và chắc chắn sẽ còn theo người dân Đức trong thời gian tới.
Nhưng vì sao là Đức và vì sao đúng dịp này? Liệu bọn khủng bố quốc tế có đạt được điều mà chúng mong muốn qua những hành động vô nhân tính này hay không?
Quang cảnh đổ nát của khu chợ sau vụ việc kinh hoàng. (Nguồn: Reuters)
TTCT – Trong khi hầu hết mọi người nghĩ rằng tổng thư ký Liên Hiệp Quốc sẽ là một phụ nữ tới từ Đông Âu, kết quả chỉ còn đợi phê chuẩn lại là António Guterres – cựu thủ tướng Bồ Đào Nha.
Tân tổng thư ký Liên Hiệp Quốc António Guterres -dailymaverick.co.za
TĐH: Như Tổng thống Obama đã đề cập trong chuyến thăm Việt Nam của ông rằng nhân quyền là một vấn đề quan trọng trong chính sách ngoại giao của Mỹ, tôi đăng ở đây báo cáo năm 2015 về nhân quyền tại Việt Nam do Bộ Ngoại Giao Mỹ công bố. Và để cho công bằng, tôi cũng đăng tải báo cáo năm 2015 về nhân quyền tại Mỹ, do tổ chức Giám sát nhân quyền – Humanrights watch thực hiện (Bộ Ngoại Giao Mỹ không thực hiện báo cáo về nước Mỹ).
Nhân quyền luôn luôn là vấn đề gây tranh cãi giữa các quốc gia. Tuy nhiên,hy vọng là với việc hiểu được một quốc gia nhìn nhận vấn đề của một quốc gia khác như thế nào, đúng hay sai, thì đối thoại Việt – Mỹ và quan hệ hợp tác giữa hai nước trong vấn đề nhân quyền sẽ được thúc đẩy.
TTCT – Ông Jan Oberg, giám đốc Quỹ Nghiên cứu hòa bình và tương lai xuyên quốc gia (TFF, trụ sở tại Thụy Điển, nhiều năm là ứng viên Nobel hòa bình), trao đổi với Tuổi Trẻ Cuối Tuần về những vấn đề “hậu Brussels” mà châu Âu nói riêng và thế giới nói chung đang đối mặt.
Ông Jan Oberg
15 năm chống khủng bố, vấn đề lớn hơn 80 lần…
TTCT: 31 người chết và hơn 200 người bị thương, nhưng hậu quả của vụ khủng bố Brussels 22-3 không dừng lại ở đó. Từ góc độ một nhà nghiên cứu hòa bình, theo ông, vụ khủng bố này còn để lại những hậu quả nào cho EU?Tiếp tục đọc ““Cuộc chiến chống khủng bố còn tệ hơn khủng bố””→