FTA ASEAN-Trung Quốc và Hồng Kông: Đừng để doanh nghiệp Việt Nam ngó nhìn lợi ích

TS. Phạm Sỹ Thành (*) Thứ Bảy,  23/12/2017, 12:11 

Trong 3-4 năm trở lại đây, đầu tư của Trung Quốc vào ASEAN tăng vọt trong lĩnh vực hạ tầng và kinh tế. Ảnh: NGUYỄN NAM

(TBKTSG) – ASEAN vốn là một khu vực quan trọng trong chính sách ngoại giao của Trung Quốc. Thái độ mềm dẻo đột ngột kết thúc vào năm 2009 khi Trung Quốc ngày càng có các hành động cứng rắn trong các vấn đề ở khu vực. Tuy nhiên, bất chấp tình trạng “chính trị lạnh”, quan hệ kinh tế Trung Quốc và ASEAN vẫn phát triển rất nồng ấm, đặc biệt kể từ khi Hiệp định thương mại tự do ASEAN – Trung Quốc (ACFTA) có hiệu lực từ tháng 7-2005. Tiếp tục đọc “FTA ASEAN-Trung Quốc và Hồng Kông: Đừng để doanh nghiệp Việt Nam ngó nhìn lợi ích”

Mới chỉ có 1 doanh nghiệp được tự chứng nhận xuất xứ

  • Mới chỉ có 1 doanh nghiệp được tự chứng nhận xuất xứ
  • Cơ chế tự chứng nhận xuất xứ của Liên minh châu Âu

***

Mới chỉ có 1 doanh nghiệp được tự chứng nhận xuất xứ

(HQ Online)- Đây là thông tin do ông Trần Thanh Hải, Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) chia sẻ bên lề hội thảo tự chứng nhận xuất xứ- xu hướng trong các FTA thế hệ mới” ngày 26-5.

Vinamilk là doanh nghiệp đầu tiên được tự chứng nhận xuất xứ. Ảnh internet.

Tiếp tục đọc “Mới chỉ có 1 doanh nghiệp được tự chứng nhận xuất xứ”

Tận dụng lợi thế TPP thông qua quy tắc xuất xứ: So sánh với các FTA mà Việt Nam là thành viên

Doanh nghiệp dệt may, da giày được kỳ vọng tăng trưởng ấn tượng khi TPP hiệu lực

Để được hưởng mức ưu đãi thuế quan lý tưởng từ FTA, hàng hóa bắt buộc phải đáp ứng quy tắc xuất xứ được thiết kế riêng cho FTA đó. Không có quy tắc xuất xứ, việc đàm phán thuế quan sẽ vô nghĩa. Tiếp tục đọc “Tận dụng lợi thế TPP thông qua quy tắc xuất xứ: So sánh với các FTA mà Việt Nam là thành viên”