Trên mặt biển Quảng Ninh sóng chỉ lăn tăn nhưng ẩn sâu là những ‘cơn sóng lớn’ của việc chuyển đổi phao xốp sang nhựa, của sự tha thiết muốn có sổ đỏ mặt nước.
Người dân Vân Đồn đang thay phao xốp bằng phao nhựa. Ảnh: Dương Đình Tường.
A unique court case, brought by four Nigerian victims of Shell oil spills, in conjunction with Friends of the Earth Netherlands, begins on Thursday 3rd December in the court at The Hague. This is the first time in history that a Dutch company has been brought to trial before a Dutch court for damages abroad. The Nigerian farmers and fishers, who lost their livelihoods after oil from leaking Shell pipelines streamed over their fields and fishing ponds, are claiming compensation from the Anglo-Dutch oil giant…Shell denies all responsibility and contends that the Dutch court has no jurisdiction over its Nigerian subsidiary.
“Shell to pay 15 mln euros in settlement over Nigerian oil spills”, 24 Dec 2022
Shell will pay 15 million euros ($15.9 million) to communities in Nigeria that were affected by multiple oil pipeline leaks in the Niger Delta, the oil company on Friday said in a joint statement with the Dutch division of Friends of the Earth.
The compensation is the result of a Dutch court case brought by Friends of the Earth, in which Shell’s Nigerian subsidiary SPDC last year was found to be responsible for the oil spills and was ordered to pay for damages to farmers.
The money will benefit the communities of Oruma, Goi and Ikot Ada Udo in Nigeria, that were impacted by four oil spills that occurred between 2004 and 2007.
“The settlement is on a no admission of liability basis, and settles all claims and ends all pending litigation related to the spills,” Shell said.
An independent expert had confirmed that SPDC has installed a leak detection system on the KCTL Pipeline in compliance with the appeal court’s orders, the company added…
The case was brought in 2008 by four farmers and environmental group Friends of the Earth, seeking reparations for lost income from contaminated land and waterways in the region, the heart of Nigeria’s oil industry.
After the appeals court’s final ruling last year, Shell said it continued to believe the spills were caused by sabotage.
But the court said Shell had not proven “beyond reasonable doubt” that sabotage had caused the spill, rather than poor maintenance.
Content Type:Article”Shell (SHEL.L) will pay 15 million euros ($15.9 million) to communities in Nigeria that were affected by multiple oil pipeline leaks in the Niger Delta, the oil company on Friday said in a joint statement with the Dutch division of Friends of the Earth”
Sự bùng nổ của đàn lợn đã không đi cùng với khả năng xử lý chất thải, đe dọa môi trường tự nhiên, sức khỏe và sinh kế của người dân.
Tháng ba, sau nhiều năm chịu đựng mùi hôi của phân lợn, Nguyễn Thị Bông, 47 tuổi, cùng những phụ nữ thôn 5, xã Phú An, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai, kéo nhau lên Ủy ban Nhân dân xã khiếu nại một trại nuôi lợn.
“Không thể thở nổi. Ban đêm đi ngủ còn phải đeo khẩu trang”, Bông ngồi bên hiên nhà kể lại, trong một buổi chiều tháng sáu hiếm hoi có thể mở toang cửa nhà đón gió hè. “Cái mùi ấy hôi tanh nồng nặc làm tôi đau đầu, choáng váng”.
Năm 2014, trại lợn quy mô 10.000 con cùng các hố chứa chất thải lộ thiên mọc lên cạnh nhà bà. Chất thải dẫn ra từ trang trại sớm nhuộm đen ao cá gần nhà. Trong khi đàn ông, người trẻ trong làng đi học, đi làm xa, những phụ nữ trung niên làm việc tại nhà như Bông hứng chịu nhiều nhất sự ô nhiễm này.
Trại lợn đã rút cạn bầu không khí trong lành của một vùng quê với đồi núi bao bọc. Không chỉ mỗi ngôi làng của Bông ngạt thở trong chất thải chăn nuôi. Có hàng loạt ngôi làng như vậy ở Đồng Nai, cũng như trên khắp Việt Nam. Sự bùng nổ của đàn lợn đã không đi cùng với khả năng xử lý chất thải, đe dọa môi trường tự nhiên, sức khỏe và sinh kế của người dân bản địa.
Những người phụ nữ ở xã Phú An, Tân Phú, Đồng Nai đang đứng trước một hố nước thải của trại lợn. Ảnh: Võ Kiều Bảo Uyên.
Eight-year-old Chelsea Symonds carries a bucket of collected rainwater in her family’s yard in the drought-affected town of Murrurundi, New South Wales, Australia, on February 17, 2020.
Luật Bảo vệ môi trường 72/2020/QH14 có hiệu lực từ 01-1-2022 (Luật Môi trường), lần đầu tiên đề cập đến vấn đề bảo vệ môi trường ở nông thôn. Việc bảo vệ môi trường ở nông thôn như đang quay ngược bánh xe về thời quá khứ để tái hiện lại lịch sử bảo vệ môi trường ở nơi đó.
Nông dân đốt rơm, rạ sau mỗi mùa gặt. Ảnh: N.K
Theo quy định tại Luật Môi trường, hộ gia đình, cá nhân ở nông thôn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt sau khi thực hiện phân loại theo quy định thì khuyến khích tận dụng tối đa chất thải thực phẩm để làm phân bón hữu cơ, làm thức ăn chăn nuôi. Chất thải sinh hoạt hữu cơ, chất thải từ chăn nuôi, chế biến và phụ phẩm nông nghiệp phải được thu hồi, tái sử dụng hoặc làm nguyên liệu sản xuất.
Thêm vào đó là trách nhiệm hạn chế sử dụng, giảm thiểu, thải bỏ chất thải là sản phẩm nhựa sử dụng một lần và bao bì nhựa khó phân hủy sinh học theo quy định. Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức hoạt động giữ gìn vệ sinh, cải tạo cảnh quan nông thôn; quy định về hoạt động tự quản về bảo vệ môi trường trên địa bàn nông thôn.
TTCT – Từ chỗ chỉ là sản phẩm thay thế sữa động vật, chủ yếu là sữa bò, sữa yến mạch (oat milk) đang trở thành cơn sốt thực phẩm mới nhất tại các nước phương Tây trong mấy năm gần đây, đúng vào lúc các mối quan tâm về môi trường và sức khỏe đang khiến bơ, sữa, phô mai động vật trở nên kém hấp dẫn hơn bao giờ hết.
Theo số liệu thống kê của Hiệp hội làng nghề Việt Nam, hiện cả nước có khoảng 5.400 làng nghề, trong đó có khoảng 2.000 làng nghề truyền thống đã được công nhận. Trong đó, có 60% làng nghề tập trung khu vực phía Bắc, miền Trung chiếm khoảng 23,6% và miền Nam chiếm khoảng 16,6%. Hiện các làng nghề phát triển đang theo hình thức tự phát, là nguyên nhân chính khiến tình trạng ô nhiễm môi trường làng nghề ở mức báo động, ảnh hưởng đến môi trường và đời sống người dân.
Điểm tập kết rác thải thôn Quan Độ, xã Văn Môn, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh quá tải và ô nhiễm nghiêm trọng
TTCT – Bánh mì kẹp sâu cho bữa sáng, sữa gián và sữa ruồi đen luôn sẵn có ở căngtin, và món cháo dế sẽ sưởi ấm những đêm mưa rét. Đây là những loại thực phẩm thân thiện với môi trường, hứa hẹn sẽ cách tân chế độ ăn uống “xấu xí” của loài người trong tương lai.
Những con sông chảy qua nội thành Hà Nội gồm: Tô Lịch, Kim Ngưu, Sét, Nhuệ và kênh Vạn Phúc đang biến thành những dòng “sông đen”. Đã có nhiều phương án cải tạo nhưng đến nay nước sông vẫn trong tình trạng ô nhiễm, bốc mùi hôi nồng nặc bất kể điều kiện thời tiết.
Khu vực sông Kim Ngưu thuộc địa bàn quận Hai Bà Trưng – nơi tập trung nhiều khu dân cư đông đúc, đã và đang chịu ảnh hưởng lớn từ sự quá tải hạ tầng, ô nhiễm trầm trọng về nguồn nước.
LĐ – NGƯỜI DÂN QUANH KHU VỰC NHÀ MÁY THÉP HOÀ PHÁT – DUNG QUẤT, QUẢNG NGÃI ĐÃ KHÔNG CÒN DỰNG LỀU, CHẶN XE RA VÀO NHÀ MÁY SAU BUỔI GẶP GỠ VÀ LỜI XIN LỖI CỦA ÔNG CHỦ TỊCH TỈNH. NHƯNG VẪN CÒN TỚI 3 THÁNG ĐỂ ĐẾN CỘT MỐC 1.10 – THỜI ĐIỂM XÂY DỰNG KHU TÁI ĐỊNH CƯ CHO NGƯỜI DÂN.
(TBKTSG Xuân) – Nhìn từ trên cao, sông Sài Gòn uốn lượn như dải lụa sinh động trước khi hợp lưu vào ngã ba Nhà Bè Đồng Nai, tạo nên một vùng hạ lưu vực quý giá dài ra tới biển. Xuôi về cuối nguồn là “bộ rễ” kênh rạch đan sâu vào hai bờ tả hữu, tạo ra các vùng đất lành quần cư không riêng cho con người. Nhưng chùm rễ kênh rạch đan dày hai bờ tả hữu hạ nguồn đã chết dần…
Cầu Thủ Thiêm 2 kết nối trung tâm quận 1 với Thủ Thiêm. Ảnh: Hoài Phương.
Từ giữa thế kỷ 17, phố thị Sài Gòn đã hình thành giữa hai rạch Bến Nghé và Thị Nghè. Tuy vậy, cho đến trước năm 1975 và sau đó vài chục năm nữa, việc phát triển Sài Gòn chủ yếu là phía bờ Tây. Vùng đất trù phú phía Đông có địa hình đẹp vẫn còn khá hoang sơ như chính số phận dòng sông.
Đó một phần vì chiến tranh, vì cuộc sống lúc ấy còn nặng cơm áo, cả nguồn lực và sự lãng mạn chưa đủ để thăng hoa sông nước. Mặt khác là phương tiện vượt sông nghèo nàn, là thiếu các cây cầu. Một thành phố lớn và quan trọng nhất nước, nổi tiếng năm châu, mà đến đầu năm 2012 từ quận 1 qua quận 2 phải đi bằng ghe và phà. Và cho tới nay, số cầu bắc qua bờ Đông vẫn kém xa Đà Nẵng. Tiếc! Tiếp tục đọc “Sông Sài Gòn oằn mình đợi ngày… được hóa kiếp”→
TheLEADER – Trong bức tranh nhiều màu sáng tối của quy hoạch TP. HCM, có thể nói công trình cải tạo kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè là điểm sáng lớn nhất đáng ghi nhận.
Ông Phan Xuân Anh (bên phải) và ông Nguyễn Văn Mỹ (Chủ tịch Lửa Việt Tours) cùng đoàn khách du lịch trong một tour trên kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè. Ảnh Việt Linh
Nhà tôi ngay cạnh dòng kênh Nhiêu Lộc, mỗi ngày đi qua dòng nước mát lành trong vời vợi, cảm giác như trở lại ngày xưa, thèm biết bao được trốn học đi chơi.
Dòng kênh chứng kiến bao cuộc đổi đời của từng phận người, từng vùng đất ấy dường như mình đã thuộc nằm lòng từng mảng cỏ xanh, từng quán cóc bên đường mỗi chiều thả bước dạo chơi.
Héo mòn bên khu liên hợp gang thép Hòa Phát – Dung Quất: Bài 1 – “Hòa Phát về đây chỉ gây họa cho dân…”
(PLVN) – “Các anh đừng nói đã bỏ vào đây nhiều tiền để xây dựng, tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương… Vấn đề trước tiên là cần phải bảo vệ được quyền lợi, môi trường sống của người dân”. Phát biểu thẳng thắn của bà Hà Thị Anh Thư, Bí thư Huyện ủy Bình Sơn (Quảng Ngãi) với đại diện Khu liên hợp sản xuất gang thép Hòa Phát – Dung Quất hồi cuối tháng 10/2019 đã khiến dư luận đặc biệt quan tâm.
Thực tế đang diễn ra không giống như bản phối cảnh Hòa Phát quảng cáo
Haze shrouds Hanoi sky over Pham Van Dong Street, Cau Giay District, in the morning of December 13, 2019. Photo by VnExpress/Gia Nghia.
Hanoi has become the world’s seventh most polluted capital city, even worse than Beijing, a new IQ AirVisual report says.
The city’s worsening air quality saw its average PM2.5 level last year rise to 46.9 micrograms per cubic meter of air from 40.8 in 2018, according to a report released this week by Switzerland-based air quality monitor, IQAir AirVisual.
Noise pollution is rampant in Vietnam, yet no one makes an effort to stop it.
Jesse Peterson
It was in the middle of the night when I was woken by a noise that kept thumping into my ears. Someone was playing music somewhere down the street, and it was understandably annoying. Everyone in the neighborhood started calling each other to find out who did it. As for me, there went my peaceful slumber.
Eventually, it was discovered that a café down the street was responsible for the noise. The music continued for about 20 minutes before dying out.
The next morning I asked the café owner why he played loud music when everyone was asleep. “It’s the World Cup!” he said, as if that explained everything. He thought that way he could attract more customers to watch the game.
The other week I and my friends were hanging out at Saigon’s Le Van Tam Park at around 7 p.m. It was quiet, away from the urban cacophony and the traffic. We were having fun until we heard music being blasted at maximum volume from the center of the park. A man was carrying a huge loudspeaker and cranked it all the way up, much to the dismay of passersby. I asked him to turn it down, and he said no. We had to move to another place in the park, as far away from the source of the noise as possible, but it kept ringing in our ears so much we couldn’t hold a proper conversation.
Ironically, we were discussing how a society where people cooperate with each other in public is healthier than one whose citizens keep dragging each other down through distractions. Having lived in Saigon for many years, I realized two problems that its administration kept ignoring: waste and noise pollution.
A loudspeaker is placed in front of a shop in District 1, HCMC. Photo by VnExpress/Son Hoa.
According to the broken windows theory by social scientists James Q. Wilson and George L. Kelling, visible signs of crime, anti-social behavior and civil disorder create an urban environment that encourages further crime and disorder, and vice versa.
One thing I noticed about Vietnam is how people have so little respect for each other’s ears. They don’t stop to consider if their playing music and singing loudly affects others, and the concept of noise pollution is simply lost to some. Every night I could hear the sound of people singing karaoke and eating and screaming during their nights out until 2 or 3 a.m. It’s almost lawless. Mind you, there’s an entire neighborhood here. Everyone’s trying to get some downtime after a long day at work or school. So please keep it down. I insist.