Without protection, workers sacrifice rights to be in bosses’ good books

VNE – By Bao Uyen   November 26, 2019 | 08:58 am GMT+7

Xuan is a worker at a Taiwanese shoe factory. After 15 years of working there she understands the rights the Labor Code gives her.

Bao Uyen
Bao Uyen

But during her pregnancy, when her managers ask her to do jobs that may not be good for her unborn child, she obliges.

She used to work in the sole glueing division where, every day, she was exposed to industrial glues containing hazardous chemicals. When she became pregnant, she was transferred to the assembling division, where exposure to the glue is limited.

So far so good, but then her managers ask Xuan to return to her old work every time they are short of hands. Though she understands the risks for her baby, she complies.

Tiếp tục đọc “Without protection, workers sacrifice rights to be in bosses’ good books”

Có tới 53,6% các ca phá thai là mang thai ngoài ý muốn

ĐN – 27.09.2022 02:14

Theo nghiên cứu trong giai đoạn 2020- 2021, tỷ lệ phá thai cao nhất là ở phụ nữ độ tuổi từ 25- 29 tuổi, tình trạng phá thai lặp lại còn khá phổ biến.

Theo Tổng cục Dân số- Kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ), ước tính trong Điều tra các mục tiêu phát triển bền vững về trẻ em và phụ nữ Việt Nam 2020-2021 cho thấy, tỷ lệ phá thai cao nhất là ở phụ nữ độ tuổi từ 25- 29 tuổi (9 lần/1.000 phụ nữ), tiếp theo là nhóm từ 20- 24 tuổi (7 lần/1.000 phụ nữ), rồi đến nhóm từ 30-39 tuổi (6 lần/1.000 phụ nữ). Nhóm vị thành niên từ 15- 19 tuổi có tỷ lệ phá thai là 1 lần/1.000 phụ nữ.

Tư vấn chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ trong độ tuổi mang thai tại CDC Đồng Nai.

Tiếp tục đọc “Có tới 53,6% các ca phá thai là mang thai ngoài ý muốn”

ILO: Chỉ 6% lao động giúp việc gia đình được hưởng an sinh xã hội toàn diện

ILOLao động giúp việc gia đình đóng góp quan trọng cho xã hội, cung cấp dịch vụ chăm sóc thiết yếu cho gia đình và hộ gia đình, nhưng họ vẫn chưa được đánh giá đúng mức.

Ngày 16 tháng 6 năm 2022

© Kate Holt / Solidarity Center

GENEVA ‒ Theo một báo cáo mới của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), chỉ có 6% lao động giúp việc gia đình trên toàn thế giới được tiếp cận an sinh xã hội toàn diện.

Điều này đồng nghĩa với việc hơn 94% trong số họ không được tiếp cận đầy đủ các cơ chế bảo vệ, bao gồm chế độ liên quan đến chăm sóc y tế, ốm đau, thất nghiệp, tuổi già, tai nạn nghề nghiệp, gia đình, thai sản, thương tật và tử tuất.

Tiếp tục đọc “ILO: Chỉ 6% lao động giúp việc gia đình được hưởng an sinh xã hội toàn diện”

Tố cáo xâm hại tình dục: Vì sao phần lớn nạn nhân dừng lại trước cánh cửa công đường?

NGUYỄN THU QUỲNH 7/7/2022 0:00 GMT+7

TTCTMột khảo sát do Cơ quan Liên Hiệp Quốc về bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ tại Việt Nam (UN Women) thực hiện từ tháng 2 đến tháng 6-2022 tại 3 trường đại học vừa công bố tuần trước cho thấy 90% nạn nhân không/không thể tìm đến trợ giúp pháp lý.

 Ảnh: pinterest.co.uk

Cách đây hơn một tháng, vụ việc nhà thơ Dạ Thảo Phương tố cáo bị cưỡng hiếp từ hơn 20 năm trước khiến truyền thông và mạng xã hội dậy sóng, nay gần như không còn ai nhắc tới. Tương tự, các vụ tố cáo xâm hại tình dục từng là tâm điểm dư luận… đều dần trôi vào im ắng.

Nhìn chung, khi còn ồn ào, các cuộc thảo luận về những vụ việc này đều lục lọi các chi tiết bề mặt mà quên mất căn nguyên: vì sao nhiều vụ việc tố cáo dần chìm vào im lặng, tại sao nhiều nạn nhân chịu đựng suốt một thời gian dài mà không tố cáo. Nếu không tìm được căn nguyên, không thể tìm được cách hỗ trợ và giành lại công lý cho các nạn nhân.

Tiếp tục đọc “Tố cáo xâm hại tình dục: Vì sao phần lớn nạn nhân dừng lại trước cánh cửa công đường?”

Giảm thiểu tình trạng tử vong mẹ tại các vùng dân tộc thiểu số

ĐBND – 18:49 | 24/09/2021

Những phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ đang mang thai ở 60 xã dân tộc thiểu số thuộc vùng sâu, vùng xa của sáu tỉnh khó khăn nhất bao gồm Bắc Cạn, Lai Châu, Sơn La, Đắc Nông, Kon Tum và Gia Lai, sẽ được hưởng lợi từ các can thiệp đổi mới sáng tạo nhằm ngăn chặn tình trạng tử vong mẹ khi có thể phòng ngừa được.

Khởi động Dự án Giảm tình trạng tử vong mẹ tai các vùng dân tộc thiểu số tại Việt Nam

Tiếp tục đọc “Giảm thiểu tình trạng tử vong mẹ tại các vùng dân tộc thiểu số”

Bình đẳng giới nhìn từ vụ bê bối của Đại học Y khoa Tokyo

TS – 07/09/2018 08:00 –

Vụ bê bối sửa điểm của trường Đại học Y khoa Tokyo vừa vỡ lở: Trong ít nhất là một thập kỷ, trường này đã hạ 20% điểm đầu vào của phần lớn nữ sinh và tăng 20% điểm của nam sinh để đảm bảo tỉ lệ nữ sinh trong trường không quá 30%. Lí do được đưa ra là, các sinh viên nữ ra trường có nguy cơ bỏ việc nửa chừng khi sinh con, gây thiếu bác sĩ trong tương lai. Cuộc trao đổi giữa Tia Sáng với TS. Khuất Thu Hồng (Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển xã hội) cho thấy mặc dù đây là hành động cực đoan, nhưng quan điểm phân biệt đối xử với nữ giới đằng sau nó, lại rất phổ biến trên thế giới, kể cả Việt Nam.

 
Lãnh đạo trường Đại học Y khoa Tokyo xin lỗi vì vụ bê bối. Ảnh: TheGuardian.

Tiếp tục đọc “Bình đẳng giới nhìn từ vụ bê bối của Đại học Y khoa Tokyo”

Dự thảo Luật Dân số: Giảm nhẹ gánh nặng gia đình?

TS – 21/12/2021 07:30 – Thu Quỳnh

Không ai tưởng tượng từ chỗ phải kiềm chế mức sinh, đến một thời điểm thì mức sinh ở một số khu vực của Việt Nam đã tiến tới gần như Nhật Bản và 21 tỉnh không đạt được mức sinh thay thế. Do đó, dự thảo luật Dân số đang đề xuất thưởng tiền, khen thưởng để phụ nữ sinh thêm con. Liệu điều đó sẽ giúp đảo ngược tình thế?


Gánh nặng chi tiêu cho giáo dục chủ yếu vẫn thuộc về các hộ gia đình. Ảnh: Laodong.  Tiếp tục đọc “Dự thảo Luật Dân số: Giảm nhẹ gánh nặng gia đình?”

Khi những phụ nữ dân tộc thiểu số làm chủ doanh nghiệp

backan09/03/2021

Những năm gần đây, tại vùng cao Bắc Kạn xuất hiện ngày càng nhiều phụ nữ là người dân tộc thiểu số đứng ra làm chủ doanh nghiệp. Với sự quyết tâm, sáng tạo, những người phụ nữ nơi đây đã tỏ rõ bản lĩnh, sự tự tin để vươn lên làm giàu chính đáng và khẳng định được vai trò, vị thế của mình trong xã hội.

Nhận thấy tiềm năng từ những nông sản bản địa như: Măng, chuối, mật ong, năm 2015, chị Lý Thị Quyên, một phụ nữ dân tộc Dao ở xã Vi Hương, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn đã đứng ra vận động các chị em trong xã cùng thành lập hợp tác xã sản xuất các sản phẩm này.

Chị Lý Thị Quyên, Giám đốc HTX Thiên An (bên trái) đã mạnh dạn đưa các sản phẩm thảo dược gia truyền của đồng bào dân tộc Dao ra thị trường

Tiếp tục đọc “Khi những phụ nữ dân tộc thiểu số làm chủ doanh nghiệp”

Gần 20% đàn ông Việt Nam không bao giờ lo việc nhà

ILO: Bất bình đẳng giới trên thị trường lao động Việt Nam chủ yếu do phân  bổ trách nhiệm gia đình không đều; gần 20% đàn ông không "động tay" vào việc

SGGPO Thứ Năm, 4/3/2021 17:30

Một báo cáo của Tổ chức Lao động quốc tế công bố ngày 4-3 cho rằng, có gần 20% đàn ông Việt Nam không bao giờ lo việc nhà, trong khi phụ nữ đang phải nai lưng lo “gánh nặng kép” trong đại dịch Covid-19.

Một báo cáo nghiên cứu mới của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) tại Việt Nam cho thấy, đại dịch Covid-19 không chỉ làm hằn sâu những bất bình đẳng hiện hữu mà còn tạo thêm những bất bình đẳng giới mới.

Tiếp tục đọc “Gần 20% đàn ông Việt Nam không bao giờ lo việc nhà”

Những phận người đặc biệt dưới tán rừng ngập mặn Cần Giờ

 nguoidothi – 11:52 | Thứ tư, 30/12/2020 

Hơn mười triệu dân TP.HCM được che chắn bởi hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ. Để bảo vệ “tấm khiên xanh” này, có những người phụ nữ đã gắn bó gần cả cuộc đời với khu rừng ngập mặn này…

Chân trần trong rừng thẳm

Cách trung tâm TP.HCM 40km về hướng Đông Nam, trên bậc thang bắc lên gian nhà sàn nhỏ nằm trơ trọi bên rìa rừng ngập mặn Cần Giờ, Sang xỏ đôi ủng cao su vào. Đó là lần hiếm hoi Sang không đi chân trần. 

“Ở nhà đi qua đi lại vài bước chân là hết đất. Mình chỉ mang dép khi về đất liền”,  Sang nói. “Nhà” trong lời cô cũng chính là chốt giữ rừng được xây trên vài mét đất đắp cao, sát mép sông chảy qua Cần Giờ. Sang là người giữ khu rừng ấy. Bùn phèn khô bám lên hai bàn chân cô. Ở đây khan hiếm nước ngọt, cũng hiếm khi có khách nên Sang chẳng mấy khi để ý. Nước mưa trữ trong thùng không đủ cho hai vợ chồng cô sinh hoạt. Vào kỳ kinh nguyệt cô vẫn phải tắm giặt bằng nước sông, sau đó tráng lại vài gáo nước ngọt. 

Như bao lần khác, một mình Sang ngồi đợi… Ảnh: Võ Kiều Bảo Uyên

Tiếp tục đọc “Những phận người đặc biệt dưới tán rừng ngập mặn Cần Giờ”

The plight of human trafficking survivors: Back from hell but to what?

VNExpress – By Sen, Phan Duong   November 12, 2019 | 07:35 pm GMT+7

The plight of human trafficking survivors: Back from hell but to what?
Nguyen Thi Bien, 51, trafficked to China in 1991, works at a garment factory in her hometown in Bac Giang Province, October 2019. Photo by VnExpress/Phan Duong.

Nguyen Thi Bien cannot speak Vietnamese properly since she was trafficked to China 28 years ago and virtually lost her mother tongue.

She returned to Vietnam in August after Chinese authorities raided and deported undocumented immigrants. More about how she returned later.

Cut to the present. In a countryside garment factory in the northern Bac Giang Province, Bien sits beside a bunch of red cloth bags. Tiếp tục đọc “The plight of human trafficking survivors: Back from hell but to what?”

Định kiến và áp lực xã hội đối với nữ trí thức

Kết quả hình ảnh cho con gái tuổi 35 dotchuoinon

Khi một cách nhìn, một thái độ hay hành vi của cá nhân, nhóm xã hội được định hình từ trước và phản ánh không đúng sự thật về đối tượng thì đều là những biểu hiện khác nhau của định kiến.

PGS.TS. Trần Thị Minh Đức – Đại học quốc gia Hà Nội

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

Khi một cách nhìn, một thái độ hay hành vi của cá nhân, nhóm xã hội được định hình từ trước và phản ánh không đúng sự thật về đối tượng thì đều là những biểu hiện khác nhau của định kiến. Có thể hiểu, định kiến xã hội là những thái độ tiêu cực không có cơ sở chắc chắn; một tập hợp các quan niệm, ý kiến, niềm tin hoặc biểu tượng có tính chất rập khuôn và đơn giản hoá những đặc điểm bề ngoài về một nhóm người nào đó khiến cho các đặc điểm của nhóm này bị mô tả một cách cứng nhắc, không chính xác. Tiếp tục đọc “Định kiến và áp lực xã hội đối với nữ trí thức”

Tiền lương không đủ sống và hệ lụy – Nghiên cứu một số doanh nghiệp may xuất khẩu ở Việt Nam

Oxfarm – Báo cáo “Tiền lương không đủ sống và hệ lụy – Nghiên cứu một số doanh nghiệp may xuất khẩu ở Việt Nam” do Oxfam phối hợp cùng Viện Nghiên cứu Công nhân Công đoàn thực hiện nhằm mục đích xác định những khoảng trống cần được giải quyết để cải thiện tiền lương và điều kiện làm việc cho công nhân ngành may mặc tại Việt Nam.

Báo cáo mô tả những phát hiện của nhóm nghiên cứu về tiền lương thực tế của công nhân may ở Việt Nam tại một số nhà máy may mặc, và tác động của tiền lương tới cuộc sống và gia đình họ. Báo cáo cũng xác định các thông lệ trong chuỗi cung ứng toàn cầu dẫn đến thực trạng lương không đủ sống và những rào cản lương đủ sống trong nước. Tiếp tục đọc “Tiền lương không đủ sống và hệ lụy – Nghiên cứu một số doanh nghiệp may xuất khẩu ở Việt Nam”

Bất bình đẳng mang diện mạo người phụ nữ – The women’s face of inequality

Oxfam – Nếu tất cả công việc chăm sóc do phụ nữ đang thực hiện không lương trên toàn cầu được chuyển cho một công ty đảm nhận thì công ty này sẽ có doanh thu hàng năm là 10 ngàn tỉ đô la – gấp 43 lần doanh thu của Apple. (Trích từ báo cáo của Oxfam, tháng 1 năm 2019)  

Việt Nam đã cam kết đạt được Mục tiêu Phát triển Bền Vững (SDG) số 10 vì một xã hội công bằng cho tất cả mọi người. Vậy mục tiêu này có ý nghĩa như thế nào đối với phụ nữ nghèo? Tiếp tục đọc “Bất bình đẳng mang diện mạo người phụ nữ – The women’s face of inequality”

Nhật Bản: Văn hóa “nhậu” bị phản kháng

Chánh TàiThứ Tư,  1/5/2019, 21:17 

(TBKTSG Online) – Các công ty Nhật Bản từ lâu khuyến khích các cuộc nhậu sau giờ làm việc để xây dựng mối quan hệ gần gũi giữa sếp và nhân viên nhưng giờ đây, văn hóa “nhậu” đang đối mặt với sự phản kháng ngày càng gia tăng khi nhiều ý kiến cho rằng nó không thực sự giúp tăng hiệu quả công việc, đặc biệt, nó dẫn đến sự phân biệt giới tính và rào cản đối với những phụ nữ đi làm.

Văn hóa “ăn nhậu” sau khi tan ca làm việc ở các công ty Nhật Bản đang bị phản kháng. Ảnh: TenguLife
Tiếp tục đọc “Nhật Bản: Văn hóa “nhậu” bị phản kháng”