Hợp tác cấp vùng về thương mại điện năng

IUCN – 06 Th12, 2022

Trong lúc việc phát triển và mở rộng năng lượng mặt trời và gió sẽ là yếu tố quan trọng giúp Việt Nam giảm tiêu thụ than và đáp ứng yêu cầu trong lộ trình thực hiện các cam kết tại COP26, thì việc tăng cường nhập khẩu điện từ các nước láng giềng là một giải pháp bổ sung. Trong Kế hoạch Phát triển Điện lực 8 của Việt Nam (PDP 8) ban hành tháng 4 năm 2022 đã đưa ra dự đoán lượng điện nhập khẩu sẽ tăng từ 572 MW vào năm 2020 lên khoảng 4.000 MW vào năm 2025.

content hero image

Photo: A solar project invested by Trung Nam Group © Trung Nam Group

Tương lai thì nguồn điện nhập khẩu vào Việt Nam phần lớn sẽ đến từ CHDCND Lào và có thể từ Campuchia. Tuy nhiên, cách thức Việt Nam tham gia thương mại điện năng với các nước láng giềng này sẽ có ảnh hưởng trực tiếp đến việc phát triển các dự án phát điện ở các quốc gia này. Phần lớn nguồn điện năng mà Việt Nam nhập khẩu từ CHDCND Lào đến từ các đập thủy điện và các đập này có thể có tác động tiêu cực đáng kể cho Việt Nam.

Tiếp tục đọc “Hợp tác cấp vùng về thương mại điện năng”

Năng lượng trong biến đổi khí hậu: Giải pháp cho Việt Nam ?

TS – 30/11/2021 07:30 –

Cho đến nay, ngay cả những quốc gia tiên tiến về KH&CN vẫn chưa có giải pháp nào coi là hoàn hảo về một nguồn năng lượng xanh không phát thải carbon.


TS. Trần Chí Thành là một chuyên gia về công nghệ hạt nhân và an toàn hạt nhân. Ảnh: Thanh Nhàn.

Tuy nhiên, ngay cả khi không tồn tại giải pháp nào hoàn hảo thì vẫn có những lựa chọn tối ưu – nghĩa là vừa đảm bảo an ninh năng lượng mà vẫn hạn chế phát thải, TS. Trần Chí Thành, Viện trưởng Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam, cho biết như vậy qua góc nhìn của một chuyên gia về công nghệ hạt nhân và an toàn hạt nhân.

Tiếp tục đọc “Năng lượng trong biến đổi khí hậu: Giải pháp cho Việt Nam ?”

China’s Commitment to Stop Overseas Financing of New Coal Plants in Perspective

CSIS.org

September 24, 2021

On September 21, 2021, Chinese president Xi Jinping announced at the United Nations General Assembly debate that China would not build any new coal-fired power plants abroad and would step up its support for developing green and low-carbon energy in developing countries. He also reiterated the country’s goal to become carbon neutral by 2060 and peak carbon emissions by 2030, targets which he had first announced last year. This new announcement sets the tone for the upcoming UN climate change conference, COP26, which will be held in Glasgow in early November.

Q1: Why does this new climate commitment matter?

A1: Xi Jinping’s speech at last year’s UN General Assembly was noteworthy because it set a timeline for China’s decarbonization. However, in addition to not specifying a peak level of emissions, it also left unanswered the question of whether the country would shoulder the responsibility for climate action outside its borders. China’s role as the largest public financier of coal projects globally has come into particular focus this past year as other governments, such as the G7 members, have pledged to slash their public financing of such projects. There were multiple calls from the international community, including U.S. special envoy for climate John Kerry, for China to end its support for coal projects globally.

Tiếp tục đọc “China’s Commitment to Stop Overseas Financing of New Coal Plants in Perspective”

Vietnam needs coal-fired plants for 15 years at least

By Duc Minh   March 19, 2021 | 10:14 am GMT+7 VNExpressVietnam needs coal-fired plants for 15 years at leastVinh Tan Power Plant 4 in the central province of Binh Thuan. Photo by Shutterstock/pDang86.Despite the associated environmental problems, Vietnam cannot do without coal-fired power plants for another 15 years at least, experts say.

There is no current alternative that can help Vietnam ensure energy security and maintain stable prices, they add.

There are several coal-fired plants in the pipeline, set to be be built by 2025, including the Nam Dinh 1 and Thai Binh 2 in northern Vietnam, and even after 2035 the country will still need a small number of coal-fired plants to keep prices from rising too high, the Institute of Energy says in a comment on the country’s latest energy development plan.

Tiếp tục đọc “Vietnam needs coal-fired plants for 15 years at least”

Samsung targeted by NGOs for proposal to build coal power station in Vietnam

Famous for innovation in consumer electronics and a progressive approach to sustainability, Samsung has been called out by NGOs for links to the construction of the controversial Vung Ang 2 coal-fired power plant in Vietnam.
News that electronics giant Samsung’s construction arm could be building a controversial coal-fired power station in Vietnam has surprised environmentalists, and prompted a campaign that highlights the environmental and social impact of the project.News emerged on Monday (10 August) that Samsung Construction & Trading (C&T) is considering participation in the 1,200 megawatt Vung Ang 2 coal project in Vietnam’s Ha Tinh province.

The proposed plant has been repeatedly targeted by NGOs in recent years for its potential to pollute and exacerbate the climate crisis, and a number of companies including Standard Chartered BankOCBC Bank and DBS have withdrawn from Vung Ang 2, citing conflicts with tightened climate policies.

Campaigners have also pointed out that Vung Ang 2 has air pollution standards far lower than those in Korea, which is one of the world’s biggest investors in overseas coal projects.

A collective of green groups including Greenpeace, Solutions for Our Climate and Market Forces said in a campaign due to run in international media this week that Samsung’s involvement in Vung Ang 2 goes against group-level sustainability pledges, which include reducing greenhouse gas emissions, and will tarnish the company’s brand image.

“Innovation is such a big focus for Samsung. It seems odd that a company so focused on building the next new thing wants to build 19th century technology,” Bernadette Maheandiran, a researcher for investments watchdog Market Forces, told Eco-Business.

The campaign launches less than a month after environmental protests prompted Samsung Securities, the conglomerate’s financial investment arm, to withdraw from the Adani Abbot Point coal terminal in Australia. Prostesters had called for a boycott of Samsung products. Tiếp tục đọc “Samsung targeted by NGOs for proposal to build coal power station in Vietnam”

Vietnam coal consumption growth among world’s fastest

vnexpress.net

By Dat Nguyen   July 20, 2020 | 05:52 pm GMT+7

Vietnam coal consumption growth among world’s fastest

Workers pick out gravel from coal at a coal port in Hanoi. Photo by Reuters/Kham.

Vietnam posted the highest growth in coal consumption among the top 10 global consumers last year, a report found.

The country consumed 2.07 exajoules of electricity from coal last year, up 30.2 percent year-on-year, according to the “BP Statistical Review of World Energy 2020” report by energy firm BP.

Lỗ hổng an ninh năng lượng – 5 bài

Trong 3 năm trở lại đây, đầu tư cho ngành năng lượng, gồm điện – than – dầu khí, suy giảm đã tạo ra khoảng trống, gây áp lực lớn lên an ninh năng lượng của nước ta. Với một nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao, liên tục, để thoát “bẫy thu nhập trung bình”, thì an ninh năng lượng phải là trụ cột trong chính sách phát triển, chứ không thể là “gót chân Asin” của nền kinh tế.

Tiếp tục đọc “Lỗ hổng an ninh năng lượng – 5 bài”

Japanese bank Mizuho to stop lending to coal power plants

19:20 | 19/04/2020
Japanese financial giant Mizuho Financial Group will stop investing and offering loans to new coal power projects as well as end all loans for coal by 2050.

Mizuho – one of the three so-called megabanks of Japan – plans to reduce its outstanding balance of JPY300 billion ($2.8 billion) in loans to coal power plants by half by the 2030 fiscal year and reduce it to zero by 2050. The bank will go to great lengths to de-carbonate as coal power plants emit massive amounts of CO2 – a major contributor to global warming, according to Asahi.
Tiếp tục đọc “Japanese bank Mizuho to stop lending to coal power plants”

HÀN QUỐC SẼ ĐÓNG CỬA TỚI 28 NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN THAN ĐỂ CHỐNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TRONG THÁNG 3/2020

Bộ Năng lượng Hàn Quốc vừa công bố sẽ tạm dừng hoạt động tới 28 nhà máy nhiệt điện than vào tháng 3/2020 để chống ô nhiễm không khí. Nước này hiện có khoảng 60 nhà máy nhiệt điện than, đóng góp vào 40% sản lượng điện cả nước.

Ô nhiễm bụi mịn ở Hàn Quốc xếp thứ 26 trên thế giới, theo bảng xếp hạng chất lượng không khí 2019 (IQAir), với nồng độ bụi mịn trung bình là 24,8µg/m³. Việt Nam đứng thứ 15 với nồng độ bụi mịn trung bình 34.1µg/m³. [1]
Tiếp tục đọc “HÀN QUỐC SẼ ĐÓNG CỬA TỚI 28 NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN THAN ĐỂ CHỐNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TRONG THÁNG 3/2020”

Vietnam May Back Off From Coal as Plants Get Harder to Build

(Bloomberg) — Follow Bloomberg on LINE messenger for all the business news and analysis you need. Vietnam may scale back a plan to boost coal’s role in its power generation as financial restrictions and local environmental concerns make it more difficult to build plants. The National Steering Committee for Power Development has recommended eliminating about 15 gigawatts of planned new coal plan

Read more at: https://www.bloombergquint.com/business/vietnam-may-back-away-from-coal-as-plants-get-harder-to-build?utm_source=Mekong+Eye&utm_campaign=583690c75e-EMAIL_CAMPAIGN_2018_01_10_COPY_01&utm_medium=email&utm_term=0_5d4083d243-583690c75e-527526165
Copyright © BloombergQuint

Vietnam urged to stop building new coal-fired power plants

A halt to investment in new coal-fired power plants is required to check the trend of increasing coal consumption, a report warns.

‘Ma trận vàng đen’ trong cơn khát… năng lượng – 9 bài

Châu Á vẫn mê than

nhipcaudautu – Thứ Hai | 02/09/2019 08:00


Ảnh: tinkinhte.com

Chính phủ các nước, đặc biệt tại châu Á, vẫn tiếp tục đổ tiền vào than đá, tác nhân lớn nhất gây biến đổi khí hậu.

Trước hệ lụy khó lường của biến đổi khí hậu, những thông tin về vị thế ngày càng suy giảm của than đá đã làm dấy lên tia hy vọng về một tương lai bớt u ám hơn của thế giới. Ngày càng nhiều quốc gia muốn giảm dần việc sử dụng than đá và tiến tới xóa bỏ hoàn toàn, một phần nhờ khí đốt giá rẻ và chi phí năng lượng gió và mặt trời giảm mạnh.

Tiếp tục đọc “Châu Á vẫn mê than”

Hung thủ chính: nhiệt điện than

  • QUỲNH SANH 
(THEO STUTTGARTER NACHRICHTEN)
  • 13.04.2019, 07:00

TTCT – Cho đến giờ, khi nói đến các hạt trong không khí có hại cho sức khỏe và gây ô nhiễm khí hậu, người ta vẫn cho rằng khí thải từ xe cộ giao thông là thủ phạm chính. Tuy nhiên, mới đây các nhà nghiên cứu ở thành phố Karlsruhe (Đức) sau một nghiên cứu dài hạn, đã xác định thêm các nguồn gây ô nhiễm khác.

 Hung thủ chính: nhiệt điện than
Ảnh: lightair.com

Các hạt siêu mịn (bụi siêu mịn) được coi là đặc biệt có hại cho sức khỏe, đồng thời cũng có tác động quan trọng đến khí hậu. Ở những khu vực đông dân cư, trước đây giao thông đường bộ được coi là nguồn gốc chính tạo ra các hạt nhỏ này.

Tuy nhiên các nhà nghiên cứu tại Viện Công nghệ Karlsruhe (KIT) – trong một chương trình quan trắc dài hạn – đã xác định được một nguồn có liên quan đặc biệt ở bên ngoài các thành phố: các nhà máy nhiệt điện than. Tiếp tục đọc “Hung thủ chính: nhiệt điện than”

Nhiệt điện than trong tổng sơ đồ năng lượng QG đổi mới

(Diễn đàn trí thức) – Bài tham luận của GS.TSKH Nguyễn Ngọc Trân được trình bày tại cuộc tọa đàm về Nhiệt điện do Ban Tuyên giáo Trung ương tổ chức tại Hà Nội

(3) Tăng trưởng NLQG phải đi trước và là tiền đề cho tăng trưởng kinh tế. Nhưng với tốc độ nào, liên quan ra sao với hệ số đàn hồi điện là hợp lý? Nhớ rằng:

♦ Nhu cầu và tốc độ tăng trưởng của NLQG còn tùy thuộc vào mô hình tăng trưởng kinh tế;

♦ Mô hình tăng trưởng kinh tế ngày nay của các nước đã thay đổi dưới tác động của hai cuộc cách mạng công nghiệp lần thú ba và lần thứ tư;

♦ Tạo ra nguồn NL mới phải đi cùng với tiết kiệm trong sử dụng NL;

♦ Mô hình tính toán nhu cầu và tốc độ tăng trưởng của NLQG theo tăng trưởng GDP, và phân bổ các dạng năng lượng cần thường xuyên được cập nhật.

Tiếp tục đọc “Nhiệt điện than trong tổng sơ đồ năng lượng QG đổi mới”