Hoen ố danh tiếng “Made in Japan”

Minh Đức Thứ Sáu,  20/10/2017, 08:41 (GMT+7)


Ông Hiroya Kawasaki, Chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành của Kobe, cúi đầu xin lỗi khi trả lời với báo chí hôm 12-10 ở Tokyo. Ảnh: Reuters

(TBKTSG) – Các sản phẩm công nghiệp của Nhật Bản, gắn mác Made in Japan, lâu nay đã tạo được uy tín về chất lượng và độ tin cậy. Song, danh tiếng này đang bị xói mòn vì hàng loạt những vụ bê bối làm giả dữ liệu của các công ty Nhật trong thời gian qua.

Tuần trước, dư luận Nhật Bản và cả thế giới đã rúng động sau khi tập đoàn sản xuất thép Kobe thừa nhận đã làm giả dữ liệu về độ bền của một số sản phẩm nhôm và đồng. Điều đáng nói là các vật liệu này được sử dụng trong các lĩnh vực quan trọng như chế tạo ô tô, máy bay, tàu cao tốc, thậm chí cả tên lửa.

Tiếp tục đọc “Hoen ố danh tiếng “Made in Japan””

Biến đổi trong quan hệ tam giác Trung Quốc – ASEAN – Nhật Bản với triển vọng nhất thể hóa Đông Á

inas – 1-10-2014, 04:00 | Danh mục: Bài viết tạp chí » Năm 2010 » Số 8

Quan hệ tam giác Trung Quốc – ASEAN – Nhật Bản có vai trò quan trọng trong việc thiết lập cục diện quan hệ quốc tế ở khu vực Đông Á. Trong mức độ nhất định, cấu trúc quan hệ này đang trực tiếp thúc đẩy và quyết định chiều hướng vận động của tiến trình hợp tác phát triển khu vực. Bài viết vận dụng phương pháp phân tích quan hệ “Tam giác chiến lược” để tìm hiểu quan hệ tương hỗ giữa Trung Quốc, ASEAN và Nhật Bản, qua đó đưa ra những khả năng và triển vọng về mô hình nhất thể hóa Đông Á trong tương lai. Tiếp tục đọc “Biến đổi trong quan hệ tam giác Trung Quốc – ASEAN – Nhật Bản với triển vọng nhất thể hóa Đông Á”

Thương mại khiêu dâm ở Đông Á và vi phạm nhân quyền

English: East Asia’s pornography trade and abuse of human rights

Lịch sử cuộc chiến tranh nô lệ tình dục của quân đội Nhật Bản đối với phụ nữ vẫn còn trong tâm trí của Đông Á. Các nhà lãnh đạo Nhật Bản làm cho điều này khó quên. Gần đây nhất, Thứ trưởng Ngoại giao Shinsuke Sugiyama  đã tuyên bố với Ủy ban Liên hợp quốc về Xóa bỏ Phân biệt đối xử với Phụ nữ rằng chính phủ của ông khẳng định không có tài liệu xác nhận việc tuyển dụng bắt buộc trong thời kỳ chiến tranh- điều được gọi là “phụ nữ thoải mái “. Sự từ chối của các nhà lãnh đạo Nhật Bản đối với việc  thừa nhận trách nhiệm pháp lý hoặc trả tiền đền bù cho các nạn nhân làm cho mại dâm quân sự trở thành một nền tảng đang tiếp diễn đối với quan hệ ngoại giao của Đông Á.

Việc từ chối thừa nhận lạm dụng tình dục trong quá khứ cũng được phản ánh qua việc không thể thừa nhận và đối mặt với các quy tắc tình dục gây phiền nhiễu và việc lạm dụng tình dục ngày nay. Theo sử gia Nhật Bản Hajime Imanishi, “Các tiêu chuẩn và văn hoá tình dục- điều bao trùm [Nhật Bản] đã phát triển trong quá trình lịch sử”.

Người Đông Á tiếp tục được nhắc nhở về lịch sử nô lệ tình dục. Sản phẩm khiêu dâm được sản xuất tại Nhật Bản và xuất khẩu sang các nước trong khu vực ngày nay tạo thành một thực trạng đang tiếp diễn về nền văn hóa và tiêu chuẩn tình dục được duy trì bởi một số đàn ông Nhật và được ủng hộ bởi nhiều nam giới trong khu vực. Tiếp tục đọc “Thương mại khiêu dâm ở Đông Á và vi phạm nhân quyền”

Chìa khóa đi vào hiện đại hóa

  • HỒNG LÊ THỌ (TOKYO),  NGUYỄN XUÂN XANH (ĐỨC)
  • 06.03.2008, 09:00

TTCT – Việt Nam cần khẩn trương học những tấm gương lịch sử sáng chói của Nhật Bản hay Đức, nếu thật sự muốn canh tân đất nước. Không có con đường nào khác hơn. Cần lập ngay những tổ nghiên cứu để học hỏi cụ thể và nghiêm túc từ hai quốc gia này, và thực hiện cho bằng được một công cuộc dạy nghề qui mô lịch sử cho đất nước. Đó sẽ là thế mạnh của quốc gia và niềm vinh hạnh cho đất nước này.

Chìa khóa đi vào hiện đại hóaPhóng toMinh Trị về Tokyo

Nhật Bản

Đến nay Nhật Bản đã trải qua hai lần cải cách giáo dục một cách qui mô, chịu ảnh hưởng rất lớn của Mỹ. Thời Minh Trị Duy Tân, với hai cố vấn nổi tiếng là các ông David Murray và Marion McCarrell Scott, và sau Thế chiến thứ hai với đoàn tham vấn về giáo dục của Chính phủ Hoa Kỳ.

Tiếp tục đọc “Chìa khóa đi vào hiện đại hóa”

Kỳ tích của các anh hùng thời Minh Trị duy tân

23/02/2015 15:15 GMT+7

TTXuân – Trước khúc ngoặt của lịch sử, vận mệnh đất nước và dân tộc tùy thuộc vào hành động của những người có trách nhiệm.

Kỳ tích của các anh hùng thời Minh Trị duy tân
Cuộc viếng thăm lần thứ nhất của hạm đội “Hắc chiến hạm” của đô đốc Matthew C. Perry tiến vào cảng Edo năm 1853. Biến cố này chấm dứt nhiều thế kỷ dài dặc Nhật Bản sống trong tình trạng cô lập và mở cửa xứ sở với thế giới bên ngoài – Ảnh: Công Luận (chụp lại từ tư liệu)

Dĩ nhiên để đạt tới những quyết định đúng đắn, người có trách nhiệm phải có tinh thần yêu nước, có ý chí, có ý thức trách nhiệm, nhưng nếu không đủ trí tuệ, không có đầu óc linh hoạt sẽ đưa ra những quyết định sai lầm hoặc bỏ mất thời cơ. Tiếp tục đọc “Kỳ tích của các anh hùng thời Minh Trị duy tân”

Một số dạng trang phục thời Lê

ĐVCP – 15/07/2016

Giao Lĩnh Thường – tức bộ y phục gồm chiếc áo 6 thân có cổ giao nhau (giao lĩnh) đi cùng với chiếc váy quây (thường) – là phục trang phổ biến nhất trong dân gian thời Lê, có thể thấy qua tranh vẽ lẫn điêu khắc.

Giao lĩnh có dạng vạt ngắn và vạt dài.

Giao lĩnh vạt dài triều Lê

Tiếp tục đọc “Một số dạng trang phục thời Lê”

Vùng cửa biển sôi sục tìm đường… xuất ngoại

NN – 17/07/2017, 13:50 (GMT+7) Xuất khẩu lao động sang Hàn Quốc, Nhật Bản đang trở thành phong trào “Đông du” của người dân vùng biển Cửa Việt, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị.

Đây là câu chuyện nóng nhất của vùng cửa biển này diễn ra từ sau sự cố ô nhiễm môi trường biển do Formosa gây ra.

Nhà có 5 người lao động nước ngoài

Xưa nay, người dân vùng biển Cửa Việt chỉ có một nghề duy nhất là đánh cá trên biển quê hương. Nhà nào có điều kiện thì đóng tàu to rồi kêu trai bạn trong làng cùng đi biển. Sản phẩm thu về sẽ chia theo hình thức chủ tàu 6 phần, 4 phần còn lại chia đều cho số lao động trên tàu.

17-17-58_xut_khu_1
Rất đông người dân vùng biển Cửa Việt tập trung học tiếng Hàn Quốc để đi lao động nước ngoài

Tiếp tục đọc “Vùng cửa biển sôi sục tìm đường… xuất ngoại”

Triều Tiên – Vì sao căng thẳng? – 5 kỳ

  • Kỳ 1: Triều Tiên – Vì sao căng thẳng?
  • Kỳ 2: Sóng ngầm ở Hội đồng Bảo an
  • Kỳ 3: Bình Nhưỡng có gì trong tay?
  • Kỳ 4: Tình hình Triều Tiên có thể cứu vãn?
  • Kỳ 5: Chìa khóa “made in China”

***

Triều Tiên – Vì sao căng thẳng?

17/04/2017 11:33 GMT+7

TTO – Bình Nhưỡng đã năm lần thử hạt nhân và hơn chục lần bắn thử các loại tên lửa. Không biết bao nhiêu lời răn đe, không biết bao nhiêu biện pháp trừng phạt đã được công bố nhưng có vẻ đâu vẫn hoàn đấy. Vì sao vậy?

Triều Tiên - Vì sao căng thẳng?
Binh lính Triều Tiên trong lễ duyệt binh ngày 15-4 – Ảnh: Reuters

Tiếp tục đọc “Triều Tiên – Vì sao căng thẳng? – 5 kỳ”

60.000 du học sinh VN ở Nhật: Chỉ có 7.000 người đi học đại học và sau đại học

VNN –  Đó là thông tin đưa ra trong buổi tiếp Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền Nhật Bản tại Việt Nam Umeda Kunio diễn ra chiều 4/1. Bộ trưởng GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ cho biết sẽ kiên quyết đóng cửa các trung tâm tư vấn du học không nghiêm túc.

60.000 du học sinh VN ở Nhật: Chỉ có 7.000 người đi học đại học và sau đại học
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ trao đổi với Đại sứ Umeda Kunio. Ảnh: Cổng Thông tin điện tử Bộ GD-ĐT

Tiếp tục đọc “60.000 du học sinh VN ở Nhật: Chỉ có 7.000 người đi học đại học và sau đại học”

GS Võ Tòng Xuân: Chúng ta sẽ ăn Tết cổ truyền theo lịch dương như Nhật Bản

Thứ hai, 09/01/2017, 08:00 AM

 (VTC) – Giáo sư Võ Tòng Xuân – người 11 năm trước làm “nóng” dư luận khi đề xuất gộp tết ta vào tết tây – cho biết, đã có những “tín hiệu cho thấy sự thay đổi” và ông tin rồi Việt Nam sẽ ăn Tết cổ truyền theo lịch dương như Nhật Bản.

vo-tong-xuan1

Giáo sư Võ Tòng Xuân. Ảnh CafeF

Tiếp tục đọc “GS Võ Tòng Xuân: Chúng ta sẽ ăn Tết cổ truyền theo lịch dương như Nhật Bản”

ADB vẫn có nhiều ảnh hưởng hơn AIIB

HN – Được viết ngày Thứ tư, 04 Tháng 1 2017 11:17


Link ảnh: South China Morning Post

Ngân hàng Đầu tư Hạ tầng Châu Á (AIIB) thành lập đã được gần một năm, nhưng Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) mới là ngân hàng có một năm đầu tư bận rộn ở cả châu Á lẫn Trung Quốc. Tiếp tục đọc “ADB vẫn có nhiều ảnh hưởng hơn AIIB”

Hiểm họa chiến tranh tiền tệ – 3 bài

  • Hiểm họa chiến tranh tiền tệ
  • Hiểm họa chiến tranh tiền tệ: Cái chết của Bretton Woods
  • Hiểm họa chiến tranh tiền tệ: Ẩn số bản vị vàng

***

Hiểm họa chiến tranh tiền tệ

05:49 AM – 13/08/2015 TN

Cuộc chạy đua phá giá đồng tiền giữa các cường quốc kinh tế trong thập niên 1920 và 1930 là trường hợp kinh điển của chiến tranh tiền tệ.

Nước Đức thời lạm phát phi mã vào thập niên 1920 - Ảnh: rarehistoricalphotos.com
Nước Đức thời lạm phát phi mã vào thập niên 1920 – Ảnh: rarehistoricalphotos.com Tiếp tục đọc “Hiểm họa chiến tranh tiền tệ – 3 bài”

Cơ hội nào cho quan hệ Nga-Nhật?

ANTG – 15:55 08/12/2016

Sau một thời gian dài không muốn làm “mất mặt” đồng minh Mỹ, Nhật Bản tham gia vào các biện pháp trừng phạt Nga. Nhưng khi liên minh chống Nga tan rã thì cũng là lúc mối quan hệ Nga-Nhật trở lại đúng bản chất với hai mâu thuẫn lớn, đó là hiệp ước hòa bình và tranh chấp lãnh thổ.

Thủ tướng Nhật Shinzo Abe gặp Tổng thống Nga Putin tại Diễn đàn Kinh tế phương Đông ở Vladivostok, tháng 9-2016.

Tiếp tục đọc “Cơ hội nào cho quan hệ Nga-Nhật?”

Đến lúc nước Nhật phải “tự bơi”!

  • DANH ĐỨC
  • 04.12.2016, 05:41

TTCT – Muốn hay không muốn, sớm hay muộn, nước Nhật cũng phải “tự bơi”. Điều này chính phủ Shinzo Abe đã chuẩn bị từ mấy năm qua. Những thay đổi của thời thế càng làm cho tiến trình tự lực này dứt khoát hơn.

Đến lúc nước Nhật phải "tự bơi"!
Ông Shinzo Abe là nguyên thủ nước ngoài đầu tiên chính thức gặp ông Donald Trump sau khi ông Trump đắc cử -japantimes.co.jp

Tiếp tục đọc “Đến lúc nước Nhật phải “tự bơi”!”